Di sản, di tích lịch sử với thiếu nh

Một phần của tài liệu Bo SKKN hay (Trang 25 - 28)

II. Các hoạt động cụ thể.

Di sản, di tích lịch sử với thiếu nh

- Hiểu biết về di sản, di tích lịch sử của địa phơng, của đất nớc. - Trách nhiệm của ngời học sinh bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.

- Tôn trọng và có thái độ tích cực trong việc bảo vệ, góp phần bảo vệ các di sản, di tích lịch sử.

2. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung:

- Hiểu thế nào là di sản, di tích lịch sử.

- Vì sao phải bảo vệ và phát huy di sản, di tích lịch sử. b. Hình thức:

- Thi trình bày kết quả su tầm các tài liệu viết về di sản, di tích lịch sử. - Vui văn nghệ.

3. Chuẩn bị hoạt động.

a. Về phơng tiện hoạt động:

- Các t liệu, tranh ảnh, ca dao, tục ngữ ... về di sản, di tích lịch sử. - Một số câu hỏi cho cuộc thi.

b. Về tổ chức:

- GVCN nêu yêu cầu, nội dung hoạt động.

- Hớng dẫn học sinh su tầm và sắp xếp các t liệu, có thể trình bày trên tờ giấy khổ lớn, hoặc theo album.

- GVCN xây dựng 1 số câu hỏi (phối hợp với giáo viên lịch sử, địa lí). - Cùng học sinh xây dựng chơng trình cuộc thi.

- Cử ngời điều khiển chơng trình (Bởi). - Cử BGK.

- Chuẩn bị 1 vài bài hát, chuyện kể. ... 4. Tiến trình hoạt động:

- Giới thiệu kết quả su tầm của từng tổ:

+ Từng tổ trình bày kết quả su tầm của tổ mình trong 3 phút. - Thi tìm hiểu:

+ Lớp cử 2 đội, mỗi đội từ 5 đến 10 học sinh. Phân công 1 bạn làm đội trởng.

+ Đội trởng mỗi đội lên bốc thăm câu hỏi. Từng tổ chuẩn bị trả lời, đọc to câu hỏi, trả lời rõ ràng.

+ BGK công bố điểm.

+ BGK công bố kết quả của từng đội, phát thởng (nếu có). 5. Kết thúc hoạt động:

- Nhận xét về tinh thần, thái độ tham gia của học sinh. - Rút kinh nghiệm.

Ngày / / 2006

Tuần II: Hoạt động 2:

Tình đoàn kết hữu nghị

1. Yêu cầu: Giúp học sinh:

- Hiểu đợc tình đoàn kết hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ⇒ Sức mạnh, phát triển đợc nền hoà bình ⇒ nhận thức đợc trách nhiệm của mỗi ngời cho tình đoàn kết hữu nghị.

- Tôn trọng tình đoàn kết hữu nghị.

- Rèn luyện kĩ năng giao tiếp, xây dựng mối quan hệ thân thiện trên tinh thần hiểu biết và tôn trọng lẫn nhau.

2. Nội dung và hình thức hoạt động: a. Nội dung: Hiểu đợc:

- Đoàn kết hữu nghị là gì ? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Vì sao phải có tình đoàn kết hữu nghị? b. Hình thức.

- Hái hoa dân chủ. - Thảo luận.

- Văn nghệ.

3. Chuẩn bị hoạt động: a. Phơng tiện:

- Tranh ảnh, bài hát, bài thơ ... ca ngợi tình đoàn kết hữu nghị. - Một số câu hỏi dành cho hoạt động hái hoa dân chủ.

b. Tổ chức:

- GVCN phối hợp với giáo viên môn Ngữ Văn, GDCD để soạn 1 số câu hỏi cho hoạt động.

- Từng tổ học sinh họp, bàn cách thức su tầm t liệu, câu chuyện .... liên quan đến hoạt động.

- Cử BGK, ngời điều khiển chơng trình (Bởi). - Chuẩn bị trang trí.

4. Tiến hành hoạt động:

- Ngời điều khiển nêu yêu cầu thảo luận, mời GVCN điều khiển hoạt động cùng với BGK.

- Mời đại diện từng tổ lên hái hoa, mỗi bông hoa là 1 câu hỏi nh: + Em hiểu nh thế nào về đoàn kết hữu nghị.

+ Cần phải làm gì để xây dựng tình đoàn kết hữu nghị ?

- Toàn lớp trao đổi, thảo luận, bổ xung câu trả lời của từng tổ. - Xen kẽ là các bài hát, câu chuyện...

- GV tổng kết, đa ra các thông tin cơ bản, cần thiết cho hoạt động này. - BGK tổng kết kết quả.

5. Kết thúc hoạt động:

Ngày / / 2006

Tuần iii: Hoạt động 3:

Một phần của tài liệu Bo SKKN hay (Trang 25 - 28)