Thị trường chứng khoán Việt Nam hin na yệ

Một phần của tài liệu Tổng quan về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4 0) và ảnh hưởng của nó đến thị trường chứng khoán (Trang 53 - 61)

b) Ảnh hưởng của công ngh ệố đến cách th c giao dứ ịch

3.4. Thị trường chứng khoán Việt Nam hin na yệ

3.4.3. Hành trình từ đặt lệnh qua môi gi i ngớ ồi trên sàn đến ứng d ng ụ internet

Trong giai đoạn hoàng kim của nền kinh tế Việt Nam từ 2005 2007, thị - trường chứng khoán tại Việt Nam đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Chứng khoán tạo được sức hút đặc biệt với người dân, đi đâu người ta cũng nghe nói tới chứng khoán. Các công ty chứng khoán khi đó đón hàng trăm nhà đầu tư đến xếp hàng mỗi ngày, thông qua các môi giới, các giao dịch nộp, rút tiền cho khách hàng được thực hiện từ sáng đến tối.

Trong thời đại công nghệ 4.0, giao dịch trên thị trường chứng khoán trở nên dễ dàng hơn. Việc nắm bắt thông tin trên TTCK trở nên thuận tiện hơn khi thông tin thị trường luôn sẵn sàng cho nhà đầu tư nghiên cứu. Mọi thứ mà các nhà đầu tư cần tìm hiểu để có thể đầu tư chứng khoán như kiến thức, tin tức… đều có trên Internet.

tư nghiên cứu.

3.4.4. Thực trạng th ị trường ch ng khoán Vi t Nam hi n nay ứ ệ ệ

Cùng điểm qua hành trình phát triển của TTCK Việt Nam. Năm 2009 là một năm không mấy suôn sẻ với thị trường chứng khoán khi có nhiều khoản lỗ lớn. Năm 2011 xảy ra chính sách tiền tệ thắt chặt, lạm phát cao, lãi suất tăng cao, hạn chế tăng trưởng tín dụng… Lãi suất huy động các ngân hàng có thời điểm tăng tới 20% khiến thị trường lao dốc. Trong giai đoạn 2012-2014, các nhà đầu tư liên tục bán thảo cổ phiếu. Giai đoạn 2016 2017, các nhóm ngành nghề - trên thị trường đều có các khoản lãi lớn. Và trong vài năm trở lại đây, mức vốn hóa thị trường đã tăng thần tốc lên tới hơn 82% GDP nhưng thị trường chứng khoán đang phải hứng chịu ảnh hưởng của đại dịch COVID 19. Trong giai đoạn - tháng 3 – 4 năm 2020, tất cả mọi ngành nghề đều bị tác động, phần lớn các

54

ngành đều ghi nhận sự sụt giảm mạnh. Các cổ phiếu trên thị trường đều bị giảm điểm.

Hình 1: Mức độ sụt giảm lớn nhất trong ngày của các ngành năm 2020

Nguồn: Võ Hoàng Hạc Tuy nhiên thị trường sau đó đã có những chuyển biến tích cực. Trong giai đoạn tháng 10-11-12 cuối năm 2020, hầu hết các nhóm ngành trên thị trường đều tăng điểm trở lại do nhu cầu đầu tư của các nhà đầu tư nước ngoài tăng mạnh. Thị trường thị trường chứng khoán Việt Nam xác lập kỷ lục hai tháng liên tiếp (vào tháng 9 và tháng 10-2020) khi có mức tăng trưởng mạnh nhất thế giới. Theo Công ty cổ phần Chứng khoán MB – MBS, thị trường chứng khoán Việt Nam đã có sự khởi đầu thuận lợi kể từ đầu năm cho đến cuối tháng 5, chỉ số VN – Index đã tăng 15,8% và trở thành chỉ số có mức tăng mạnh nhất trên toàn cầu. Đặc biệt, đỉnh điểm là vào tháng 6 năm nay (tháng 6 2021), thị trường chứng - kiến một cú lập đỉnh lịch sử khi VN Index vượt mốc 1400, vốn hóa thị trường - tăng mạnh do có dòng tiền lớn từ F0 đổ vào. Năm 2020, TTCK Việt Nam được đánh giá là 1 trong 10 thị trường có sức chống chịu và phục hồi tốt nhất thế giới trong đại dịch, nhà đầu tư khép lại 1 năm với giá trị danh mục đầu tư đã tăng

55

trưởng đáng kể. Sau đây chúng ta sẽ đánh giá thực trạng của TTCK Việt Nam, cụ thể trên 3 thị trường: thị trường cổ phiếu, trái phiếu và phái sinh.

Đối với thị trường cổ phiếu, tính từ đầu năm đến nay, giá trị giao dịch bình quân trên thị trường cổ phiếu đạt 18.907 tỷ đồng/phiên, tăng 155% so với bình quân năm trước. Khối lượng giao dịch bùng nổ đến vậy một phần là nhờ số nhà đầu tư F0 trên thị trường tăng mạnh. Nhà đầu tư trong năm 2021 ồ ạt mở tài khoản, chỉ riêng tháng 11 đã vượt cả năm 2019. Có thể kể đến cuối quý IV năm 2020, hệ thống giao dịch của Sở Giao dịch Chứng khoán TP HCM (HOSE) thường xuyên diễn ra tình trạng đơ, nghẽn lệnh và phải đến 5/7, FIS thành công triển khai hệ thống mới, đưa vào sử dụng. Sự tăng trưởng bất chấp đại dịch Covid-19 có thể được giải thích bởi nhiều nguyên nhân như: giãn cách xã hội làm công việc kinh doanh bị đình trệ người dân có xu hướng đổ dòng tiền của mình từ các hoạt động kinh doanh cùng các hoạt động khác để chuyển sang đầu tư trên thị trường chứng khoán nhằm sinh lợi bù đắp cho các khoản thiệt hại do đại dịch Covid 19 gây ra. Trước những diễn biến phức tạp, khó lường của đại - dịch Covid 19, nền kinh tế cũng như thị trường chứng khoán thế giới và trong - nước đều có thể xuất hiện những biến động. Việc nhanh chóng tham gia và bán cổ phiếu để thu lời trong ngắn hạn nhằm giảm thiểu rủi ro trước diễn biến thị trường là tâm lý chung của nhiều nhà đầu tư (Hiệu ứng FOMO). Ngoài ra, việc điều chỉnh lãi suất khi gửi ngân hàng xuống còn 5%/năm đã khiến gửi tiết kiệm ngân hàng trở nên kém hấp dẫn hơn, khiến dòng tiền chạy sang kênh đầu tư cổ phiểu tăng kỉ lục. Và đặc biệt trong năm 2020 chứng kiến sự bùng nổ của dòng vốn nội ETF mà tiêu biểu là sự ra đời của hàng loạt quỹ dạng này như các quỹ: ETF MAFM VN30; ETF SSIAM VN30; ETF SSIAM VNFIN LEAD; ETF VFMVN DIAMOND; ETF VINACAPITAL VN100. Các quỹ ETF nội mới ra đời nhưng đã nhanh chóng thu hút được hàng ngàn tỷ đồng. Đơn cử quỹ ETF VFMVN Diamond khi mới IPO hồi tháng 5 2020 với hơn 100 tỷ đồng thì đến - cuối năm, quy mô quỹ đã đạt hơn 4.000 tỷ đồng. Các quỹ đầu tư nước ngoài như PYN Elite Fund hay CTBC Vietnam Equity Fund cũng rót vốn vào các quỹ ETF nội. Theo thống kê của Sở Giao dịch Chứng khoán TP Hồ Chí Minh (HOSE), từ

56

đầu năm đến giữa tháng 12-2020, các quỹ ETF niêm yết ở sàn này đã được nhà đầu tư nước ngoài mua ròng xấp xỉ 4.000 tỷ đồng.

Hình 2: Số lượng tài khoản cá nhân mới mở từ đầu năm 2021 đến nay

Nguồn: VnExpress Đối với thị trường trái phiếu, thị trường trái phiếu doanh nghiệp có sự bùng nổ khi quy mô của thị trường ngày càng mở rộng. Những năm gần đây, thị trường trái phiếu có bước phát triển tích cực, tốc độ tăng trưởng bình quân thị trường trái phiếu doanh nghiệp đạt 40%/năm, khẳng định vai trò huy động vốn hiệu quả cho các chủ thể trong nền kinh tế. Trong giai đoạn 2016 2020, khối - lượng trái phiếu doanh nghiệp phát hành trên thị trường đạt trên 1.100 tỷ đồng. Lũy kế cả năm 2020, tổng giá trị trái phiếu doanh nghiệp phát hành đạt mức 437.689 tỷ đồng, tăng 38,8% so với mức 315.441 tỷ đồng năm 2019; trong đó, giá trị trái phiếu phát hành riêng lẻ đạt 403.468 tỷ đồng (tăng 36% so với cùng kỳ) và phát hành ra công chúng đạt 34.221 tỷ đồng (tăng 82,7% so với cùng kỳ)

57

Hình 3: Tổng giá trị phát hành trái phiếu doanh nghiệp năm 2020

Nguồn: Ủy ban Chứng khoán Nhà nước Thị trường trái phiếu qua công tác quản lí giám sát cho thấy thị trường còn một số vấn đề. Phần lớn tài sản đảm bảo của trái phiếu là bất động sản, dự án hình thành trong tương lai hoặc cổ phiếu doanh nghiệp, giá trị của tài sản đảm bảo chịu ảnh hưởng diễn biến của thị trường. Có doanh nghiệp phát hành với khối lượng lớn gấp nhiều lần vốn chủ sở hữu. Nhà đầu tư trái phiếu dù chuyên nghiệp cũng khó lòng kiểm soát được tình hình tài chính của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp chưa niêm yết. Do đó, nhằm hạn chế rủi ro và tăng cường quản lý giám sát thị trường trái phiếu doanh nghiệp, trong tháng 10, Bộ Tài chính chỉ đạo Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước triển khai 4 đoàn kiểm tra tại 10 công ty chứng khoán về tình hình cung cấp dịch vụ về trái phiếu doanh nghiệp. HNX đang tập trung nghiên cứu xây dựng thị trường giao dịch thứ cấp trái phiếu doanh nghiệp riêng lẻ tập trung, minh bạch, hiệu quả, phù hợp với thông lệ quốc tế, đáp ứng nhu cầu vốn trung và dài hạn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, chia sẻ gánh nặng dồn lên vai ngân hàng với 60% tín dụng toàn nền kinh tế đến từ kênh ngân hàng, vừa giúp bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư. Đặc biệt, thị trường trái phiếu còn tương đối nhỏ

58

Đối với thị trường phái sinh, sau 4 năm vận hành cũng đã có những mức tăng trưởng vượt bậc. Biến động mạnh mẽ của thị trường chứng khoán cơ sở dưới ảnh hưởng của dịch Covid 19 đã làm nổi bật vai trò phòng vệ của thị - trường phái sinh. Trong giai đoạn hiện tại thì VN Index tiêu cực trong ngắn hạn, - nhu cầu về chứng khoán phái sinh càng tăng cao. Nhà đầu tư thay vì phải bán tháo cổ phiếu đã sử dụng hợp đồng tương lai chỉ số VN30 Index làm công cụ - phòng vệ danh mục, đồng thời thị trường giảm mạnh cũng tạo điều kiện cho hoạt động đầu cơ giá xuống trên thị trường này.

Thị trường chứng khoán phái sinh tuy vậy vẫn cần nhiều rủi ro và khắc phục. Đầu tiên là cơ cấu sản phẩm trên thị trường chưa thật sự đa dạng để thu hút sự quan tâm của nhà đầu tư trong và ngoài nước, cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ. Đối với hợp đồng tương lai thì chỉ cho phép sự tham gia của nhà đầu tư là tổ chức. Còn những nhà đầu tư cá nhân không được phép. Điều này đã làm cho thị trường hợp đồng tương lai hoàn toàn mất tính thanh khoản. Thị trường chưa thực sự phổ biến: nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán phái sinh chưa thực sự đa dạng, chủ yếu nhà đầu tư cá nhân trong nước vẫn là đối tượng chiếm đa số. Giao dịch của nhà đầu tư tổ chức trong nước (bao gồm cả tự doanh) và của nhà đầu tư nước ngoài đã tăng lên nhưng cũng vẫn chiếm tỉ trọng nhỏ, trung bình lần lượt khoảng 17,7% và 1,13% tổng khối lượng giao dịch toàn thị trường. Về cơ sở pháp lý, mặc dù đã được quy định bởi các văn bản pháp luật; nhưng nó vẫn chưa được hoàn thiện. Điều này gây ra một số khó khăn cho các nhà đầu tư khi tham gia vào thị trường. Ngoài ra còn có những rào cản khác như triển vọng phục hồi kinh tế còn nhiều rủi ro do ảnh hưởng kéo dài của Covid 19, việc minh bạch thông tin trên thị - trường chứng khoán Việt Nam còn chưa cao, giá cổ phiếu chưa phản ánh đúng thực tế của doanh nghiệp.

3.4.5. Đánh giá điểm mạnh và điểm yếu của thị trường chứng khoán Việt Nam hi n nay ệ

Điểm mạnh: Như vậy, có thể thấy TTCK ở nước ta là một thị trường đầy tiềm năng khi liên tục có nh ng mữ ức tăng trưởng tích c c. C ự ụthể, tính t ừ đầu năm đến

59

nay, t ng mổ ức huy động v n trên thố ị trường chứng khoán ước tính đạt 55.562 t ỷ đồng, tăng 42% so với cùng kỳ năm trước; giá trị giao dịch bình quân trên thị trường c ổphiếu đạt 18.907 t ỷ đồng/phiên, tăng 155% so với bình quân năm trước; giá tr giao d ch bình quân trên thị ị ị trường trái phiếu đạt 12.433 tỷ đồng/phiên, tăng 19,6%; khối lượng giao d ch bình quân trên th ị ị trường ch ng khoán phái sinh ứ đạt 174.324 hợp đồng/phiên, tăng 11%. Trên 3 thị trường chính:

- Trên th ị trường c phi u: s ổ ế ự gia tăng số lượng s ự gia tăng số lượng nhà đầu tư mới cao kỷ lục trên thị trường, khối lượng giao dịch lớn, vốn hóa tăng, bùng nổ dòng vốn ETF n i ộ

- Trên th ị trường trái phi u: s bùng n c a trái phi u doanh nghi p ế ự ổ ủ ế ệ - Trên thị trường phái sinh: đã có những bước tăng trưởng tích c c v nhu ự ề cầu về chứng khoán phái sinh, số lượng s n ph n trên thả ẩ ị trường cũng như khối lượng giao dịch đã có những s ự tăng trưởng đáng kể.

Chứng khoán Việt Nam đã vươn lên thị ph n số m t trong nhóm thị trường ầ ộ cận bi n c a MSCI. Qua nh ng biệ ủ ữ ến động trên thị trường ch ng khoán, ta có th ứ ể thấy r ng th ằ ị trường ch ng khoán Viứ ệt Nam đã trở thành một kênh đầu tư hấp d n, ẫ đóng vai trò một kênh huy động ngu n v n quan tr ng c a n n kinh tồ ố ọ ủ ề ế. Đồng th i, ờ nó đã trở thành bệ phóng cho thành công của nhiều doanh nghiệp lớn, hỗ trợ tốt cho công tác cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước và quan trọng hơn là cùng với hệ thống tín d ng cụ ủa ngân hàng t o ra mạ ột cơ cấu thị trường v n Vi t Nam cân ố ệ đối hơn, hiệu qu ả hơn, hỗtrợ cho s phát tri n c a n n kinh t ự ể ủ ề ế nước nhà.

Điểm yếu: TTCK Vi t Nam vệ ẫn còn x y ra các hả ạn ch ế như:

- Hệ thống công ngh thông tin cho toàn th ệ ị trường chưa được đáp ứng: tình trạng ngh n lẽ ệnh như ở năm 2020 đã gây ra những thiệt hại n ng nề cho ặ các nhà đầu tư

- Quy mô thị trường ch ng khoán Vi t Nam còn quá nh : m c v n hóa th ứ ệ ỏ ứ ố ị trường tăng nhanh trong khi lượng vốn hóa l i th p ạ ấ

- Hiện tượng “làm giá: thao túng thị trường - Triển vọng ph c hụ ồi kinh tế còn nhiều rủi ro

60

- Cơ sở hạ tầng chưa đồng bộ, thiếu các s n ph m m i ả ẩ ớ cho nhà đầu tư - Tính minh b ch và chuyên nghiạ ệp chưa cao

- Những h n ch cạ ế ủa các nhà đầu tư trên thị trường v ềkiến thức đầu tư chứng khoán: tình trạng đầu tư theo bầy đàn, mang tính chất đầu cơ, lướt sóng

Như vậy ta thấy rằng, quy mô thị trường ch ng khoán ứ Việt Nam còn khá nhỏ l , nh t là thẻ ấ ị trường trái phi u doanh nghi p, tính minh b ch có nhi u cế ệ ạ ề ải thiện nhưng còn ở mức chưa cao; nhiều doanh nghiệp đã cổ phần hóa, nhưng chậm niêm y t trên sàn chế ứng khoán. Các nhà đầu tư chưa thực s chuyên nghi p, ự ệ chủ yếu là các nhà đầu tư nhỏ ẻ ẫn đến tâm lý đám đông, rủ l , d i ro lan truy n còn ề lớn, kh ả năng chống chọi với các cú s c bên ngoài còn h n chố ạ ế, năng lực qu n lý ả giám sát còn nhi u b t cề ấ ập.

CHƯƠNG 4: KẾT LU N KÈM M T S Ậ Ộ ỐGIẢI PHÁP KI N NGH Ế Ị CHÍNH SÁCH CHO TH Ị TRƯỜNG CH NG KHOÁN VI T NAM Ứ Ệ

4.1. Kết lu n ậ

Ảnh hưởng của cuộc CMCN 4.0 đến thị trường chứng khoán là rất rõ ràng, cụ thể. Xuất phát từ nền tảng công nghệ hiện đại, thị trường chứng khoán từng bước chuyển mình từ truyền thống sang công nghệ số. Chính vì vậy, lợi thế của nhà phát hành cũng như những nhà đầu tư tăng lên một cách đáng kể. Bên cạnh đó, thị trường chứng khoán mang công nghệ cao cũng gặp phải những rào cản nhất định, nhưng bằng việc cải thiện cơ sở vật chất kỹ thuật, ràng buộc pháp lý, nâng cao nguồn nhân lực, đổi mới cách thức quản lý, ... nó dễ dàng phát triển, ngày càng mở rộng, đa dạng hơn.

Bài tiểu luận đã đưa ra góc nhìn tổng quan về sự thay đổi của thị trường chứng khoán dưới sự tác động của cách mạng công nghiệp 4.0. Từ đó nhóm đã xây dựng được những ý kiến, kiến nghị giải pháp áp dụng thực tiễn cho thị trường chứng khoán tại Việt Nam.

Bài tiểu luận đã đóng góp chung vào nghiên cứu về thị trường chứng khoán một quan điểm mới, giúp bổ sung, hoàn thiện nghiên cứu trong khía cạnh dưới tác động của cuộc CMCN 4.0.

61

Tuy nhiên, trong quá trình nghiên cứu, bài tiểu luận của chúng em cũng gặp phải một số hạn chế trong cách tiếp cận vấn đề cũng như các phương pháp nghiên

Một phần của tài liệu Tổng quan về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4 0) và ảnh hưởng của nó đến thị trường chứng khoán (Trang 53 - 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(69 trang)