Xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 28 - 33)

trƣờng ở Việt Nam

2.1 Giải pháp hoàn thiện tài nguyên thuế

Cần quy định cụ thể nhƣ thế nào là sản lƣợng khai thác theo từng kỳ để tránh trƣờng hợp kê khai khống, bên cạnh đó cũng cần cơ chế giám sát trong kê khai tránh trƣờng hợp kê khai không đúng số lƣợng thực tế.

Cần có chính sách khuyến khích khai thác tận thu tài nguyên và tăng cƣờng chế biến sâu khoáng sản nhằm phát huy việc khai thác của doanh nghiệp và đem lại nguồn thu lớn từ các chi phí trong việc khai thác tận thu khoáng sản

Sửa đổi thuế suất để giải quyết những bất cập, tạo sự cân đối giữa mức thuế dành cho tài nguyên không có khả năng tái tạo và có khả năng tái tạo. Để từ đó có thể cân bằng việc khai thác giữa tài nguyên tái tạo đƣợc và tài nguyên không tái tại đƣợc, giảm việc khai thác tài nguyên không tái tạo đƣợc

Hoàn thiện đối tƣợng chịu thuế và ngƣời nộp thuế, cần quản lý chặt chẽ ngƣời nộp thuế; rà soát các đối tƣợng chịu thuế để đƣa vào quản lý thu đảm bảo công bằng xã hội giữa các đơn vị và doanh nghiệp khai thác tài nguyên.

26

2.2 Giải pháp hoàn thiện thuế ô nhiễm môi trƣờng

Hoàn thiện chính sách thuế bảo vệ môi trƣờng và cần đảm bảo nguyên tắc khuyến khích hơn nữa việc bảo vệ môi trƣờng của ngƣời dân.

Cần mở rộng hơn và bổ sung danh mục các đối tƣợng phải chịu thuế bảo vệ môi trƣờng (quy định thêm các đối tƣợng chịu thuế nhƣ rác thải công nghiệp, khói độc gây ô nhiễm, thuốc lá, chất phóng xạ…), quy định chi tiết và cụ thể hơn về các đối tƣợng chịu thuế, tránh việc đối tƣợng chịu thuế bị đánh thuế chồng chéo

Áp dụng việc miễn giảm thuế đối với các doanh nghiệp, tổ chức có hoạt động ảnh hƣởng tích cực tới môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng (Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực khai thác nguồn năng lƣợng sạch, các doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm tái chế từ rác thải …)

Xem xét việc tăng mức thuế bảo vệ môi trƣơng đối với một số mặt ví dụ nhƣ túi nilong, hoặc là dung dịch HCFC để phù hợp với những tác động xấu mà những sản phẩm này gây ra với môi trƣờng.

2.3 Giải pháp hoàn thiện về giấy phép phát thải

Ban hành chế tài về vấn đề giấy phép phát thải. Đồng thời, cần xây dựng một hệ thống dữ liệu về phát thải của các ngành sản xuất trong nƣớc

Tuyên truyền phổ biến cho ngƣời dân cũng nhƣ doanh nghiệp biết thêm về giấy phép phát thải và thị trƣờng giấy phép phát thải ở Việt Nam.

Bên cạnh đó, Nhà nƣớc và chính phủ thực hiện các chính sách hỗ trợ doanh nghiệp trong việc huy động nguồn vốn đầu tƣ để tham gia thị trƣờng

2.4 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về đặt cọc-hoàn trả

Ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về việc đặt cọc và hoàn trả trong việc bảo vệ môi trƣờng.

27

Mức đặt cọc quy định ở mức vừa phải để vừa tạo ra lợi ích cho ngƣời trảlại chất thải để tái chế, tái sử dụng hoặc xử lý, đảm bảo sự bình đẳng giữa hàng hoá sản xuất trong nƣớc và hàng hoá nhập khẩu và không đƣợc kìm hãm sức tiêu thụ sản phẩm.

Tuyền truyền nâng cao ý thức và trách nhiệm của ngƣời tiêu dùng trong việc thực hiện hoàn trả các sản phẩm sau khi đã sử dụng cho nơi mà họ đã đặt cọc tiền, hoặc nơi thu gom đúng quy định.

2.5 Giải pháp hoàn thiện công cụ ký quỹ môi trƣờng

Cần hoàn thiện cơ chế chính sách và pháp luật về việc ký quỹ môi trƣờng ở Việt Nam

Cần tăng cƣờng sự phối hợp giữa cơ quan quản lý và Quỹ bảo vệ môi trƣờng dựa trên việc bổ sung các quy định về thủ tục và tài sản ký quỹ, đẩy nhanh tiến độ thẩm định và phê duyệt các dự án cải tạo phục hồi môi trƣờng.

Cần có sự giám sát, thanh tra thƣờng xuyên liên tục để hoạt động ký quỹ, cũng nhƣ vấn đề hoạch toán chi phí khắc phục ô nhiễm của doanh nghiệp để đem lại hiệu quả trong vấn đề quản lý môi trƣờng.

Số tiền ký quỹ sẽ cao hơn chi phí phục hồi môi trƣờng, nên các doanh nghiệp ngay từ đầu, khi hoạch định kế hoạch dự án xây dựng cần thiết kế, đầu tƣ sử dụng kỹ thuật công nghệ để đảm bảo việc tác động đến môi trƣờng là an toàn.

2.6 Giải pháp hoàn thiện trợ cấp tài chính đối với bảo vệ môi trƣờng

Nâng cao số dự án có tác động tích cực đến môi trƣờng đƣợc trợ cấp tài chính để từ đó các dự án này có thể phát huy đƣợc hiệu của trong bảo vệ môi trƣờng của bản thân

28

Sát xao hơn trong công tác kiểm tra chi nguồn ngân sách cho sự nghiệp bảo vệ môi trƣờng ở các địa phƣơng

2.7 Giải pháp hoàn thiện pháp luật về nhãn sinh thái

Việt Nam sẽ cần có các hoạt động thúc đẩy và hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc dán nhãn sinh thái, nhanh chóng hội nhập xu hƣớng sản phẩm xanh.

Tuyên truyền và nâng cao ý thức của ngƣời tiêu dùng khi lựa chọn mua sản phẩm có dán nhãn sinh thái để từ đó có thể tăng lƣợng tiêu dùng những sản phẩm này tạo động lực cho cácdoanh nghiệp phát triển các sảnphẩm có dán nhãn sinh thái Nhà nƣớc cần ban hành các chính sách và qui định rõ ràng và cụ thể hơn nhằm tạo điều kiện để các sản phẩm xanh, sản phẩm có dãn nhãn sinh thái có chỗ đứng và phát triển trên thị trƣờng Việt Nam tiến tới thị trƣờng thế giới.

2.8 Giải pháp hoàn thiện công cụ quỹ môi trƣờng

Nhà nƣớc cần có văn bản hƣớng dẫn và cần phải thống nhất về bộ máy tổ chức, mô hình hoạt động, phƣơng thức hỗ trợ, lĩnh vực ƣu tiên của quỹ môi trƣờng ở các địa phƣơng để đảm bảo sự đồng bộ.

Nghiên cứu đề xuất mở rộng đối tƣợng cho vay ƣu đãi, chú ý tới nhóm đối tƣợng nhà thầu triển khai dự án bảo vệ môi trƣờng

Tăng cƣờng công tác tuyên truyền quảng bá hình ảnh của quỹ bảo vệ môi trƣờng để có thể thu hút nhiều doanh nghiệp biết tới và đăng kí vay tại quỹ hơn

Hƣớng tới và đẩy mạnh công tác hỗ trợ tài chính các hoạt động hỗ trợ tài chính trong tiết kiệm năng lƣợng và sử dụng nguồn năng lƣợng tái tạo

Quỹ cần xác định hiệu quả về khía cạnh môi trƣờng và xã hội một cách định lƣợng từ đó có thể đảm bảo cho Quỹ có chiến lƣợc và mục tiêu phục vụ một cách hiệu quả hơn

29

KẾT LUẬN

Nhƣ vậy, công cụ kinh tế có vai trò đặc biệt quan trọng trong quản lý môi trƣờng ở nƣớc ta hiện nay. Việc áp dụng các công cụ vừa giúp giảm bớt gánh nặng quản lý cho cơ quan quản lý nhà nƣớc, vừa tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nƣớc, đồng thời thực hiện đƣợc mục tiêu bảo vệ môi trƣờng, giảm thiểu ô nhiễm.

Công cụ kinh tế trong quản lí môi trƣờng đƣợc áp dụng ở Việt Nam bao gồm thuế tài nguyên, thuế ô nhiễm môi trƣờng, giấy phép phát thải, quỹ môi trƣờng, nhãn sinh thái, ký quỹ môi trƣờng, đặt cọc-hoàn trả, trợ cấp tài chính,... Đây là những công cụ kinh tế cơ bản đƣợc sử dụng và đã bƣớc đầu phát huy đƣợc tác dụng trong công tác quản lý môi trƣờng của nƣớc ta. Tuy nhiên, do chƣa nghiên cứu đầy đủ về các công cụ kinh tế trƣớc khi ban hành nên quá trình triển khai các công cụ này còn gặp nhiều khó khăn và hiệu quả thực thi chƣa cao. Ngoài ra, năng lực nghiên cứu và thực thi các công cụ kinh tế còn hạn chế. Còn nhiều công cụ kinh tế chƣa đƣợc áp dụng, đặc biệt là trong lĩnh vực nhƣ bảo tồn đa dạng sinh học. Công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm cũng chƣa thực sự nghiêm minh. Cần tích cực hơn nữa trong việc tuyên truyền nâng cao nhận thức của ngƣời dân, doanh nghiệp đối với các công cụ kinh tế nhằm đạt hiệu quả cao nhất trong quản lý môi trƣờng.

Chính vì thế, việc hoàn thiện các công cụ kinh tế trong quản lý môi trƣờng ở Việt Nam hiện nay là vấn đề cấp thiết, hoàn thiện càng sớm thì lợi ích và tác động tích cực đối với môi trƣờng càng nhiều. Qua việc nghiên cứu đề tài “Hoàn thiện

các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường ở Việt Nam hiện nay” em cũng

đã rút đƣợc nhiều kinh nghiệm cho bản thân. Bản thân em sẽ cố gắng sử dụng công cụ kinh tế một cách hiệu quả nhất trong khả năng của mình nhƣ: sử dụng những sản phẩm có dán nhãn sinh thái, các sản phẩm tái chế; sử dụng các chai thủy tinh có đặt cọc thì thực hiện việc hoàn trả lại vỏ chai sau khi sử dụng;...

30

TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]

Học viện Tài chính (TS. Nguyễn Đức Lợi, TS Phạm Văn Nhật đồng chủ biên), Giáo trình Kinh tế môi trường, NXB Tài chính, 2013.

[2]

Trƣờng đại học Kinh tế quốc dân (PGS.TS Phạm Thế Chinh), Giáo trình Kinh tế

& quản lý môi trường, NXB Thống kê, 2003.

[3]

Luận án tiến sĩ của tác giả Nguyễn Ngọc Anh Đào: Pháp luật về sử dụng các công cụ kinh tế trong bảo vệ môi trường ở Việt Nam hiện nay

[4]

Tạp chí Nhà nƣớc và Pháp luật (2006): Thực trạng áp dụng công cụ kinh tế trong quản lý môi trường Việt Nam hiện nay và giải pháp hoàn thiện

[5]

Luật bảo vệ môi trƣờng, năm 2020 [6]

Quỹ Bảo vệ môi trƣờng Việt Nam, Báo cáo Tổng kết công tác năm 2020 của quỹ bảo vệ môi trường Việt Nam

[7]

Ủy Ban thƣờng vụ Quốc hội, Nghị quyết về biểu thuế bảo vệ môi trƣờng ban hành ngày 26/9/2018

[8]

Nghị quyết số 1084/2015/UBTVQH13 ngày 10/12/2015 của Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội [9] Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 07/5/2018 [10] Quyết định số 1746/QĐ-TTg ngày 04/12/2019 [11]

Cổng thông tin điện tử Bộ Công Thƣơng (MOIT) https://moit.gov.vn/ [12]

Cổng thông tin điện tử Bộ Tài chính https://mof.gov.vn/ [13]

https://congnghiepxanh.wordpress.com/tag/thi-truong-giay-phep-xa-thai/ [14]

https://www.quanlynhanuoc.vn/2021/02/09/dau-tu-cho-bao-ve-moi-truong-o- viet-nam-va-mot-so-khuyen-nghi-chinh-sach/

Một phần của tài liệu HOÀN THIỆN CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM HIỆN NAY (Trang 28 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(33 trang)