M ỤC LỤC
2.2.5. Công nghệ ứng dụng
Trong thời đại cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, công ty Coca-Cola cũng như các công ty khác đã không ngừng nghiên cứu, tìm hiểu và áp dụng các công nghệ hiện đại vào trong hoạt động quản lý chuỗi cung ứng ở mọi mặt như sản xuất, phân phối và hoạt động quản lý mua hàng. Ở hoạt động quản lý mua hàng, nổi bật trong áp dụng công nghệ của công ty là công nghệ blockchain, một công nghệ hiện đại và được áp dụng ngày một rộng rãi trong những năm trở lại đây. Blockchain là công nghệ chuỗi –khối, cho phép truyền tải dữ liệu một cách an toàn dựa trên hệ thống mã hóa vô cng phức tạp, tương tự như cuốn sổ cái kế toán của một công ty, nơi mà tiền được giám sát chặt chẽ và ghi nhận mọi giao dịch trên mạng ngang hàng. Công nghệ này có các đặc điểm nổi bật là: không thể làm giả hay phá hủy, bất biến bảo mật, minh bạch, thông minh; rất ph hợp để áp dụng cho hoạt động quản lý mua hàng. Công ty Coca-Cola hợp tác với công ty SAP, một tập đoàn công nghệ hàng đầu thế giới trong việc áp dụng công nghệ này. Từ đó công ty Coca-Cola tạo ra một nền tảng thông tin số dành cho các đối tác cung ứng của mình, theo dõi các hoạt động cung ứng mua hàng với đối tác, giảm thiểu thời gian điều chỉnh đơn hàng nhanh chóng xuống vài ngày, nhận ra các đối tác gặp khó khăn và thay thế bổ sung các đối tác khác. Áp dụng công nghệ vào hoạt động quản lý mua hàng đã góp phần quan trọng làm hoạt động mua hàng của công ty được thực hiệnhiệu quả hơn.
CHƯƠNG 3: QUẢN LÝ PHÂN PHỐI CỦA COCA-COLA
3.1. Tổng quan về phng ban quản lý ệ h thống phân ph i ố
Coca-Cola l m t tà ộ ập đoàn đa quốc gia hoạt động trong l nh v c FMCGs v i mĩ ự ớ ạng lưới hoạt động trên 200 qu c gia v v ng l nh th . ố à ã ổ ỞViệt Nam, hoạt động c a chuủ ỗi cung ứng luôn duy tr s nh p nh ng v ì ự ị à à ăn ý. C 91% nh cung ng l nh cung ng ó à ứ à à ứ nội địa, với chiến lược ph rủ ộng th ị trường nên mạng lưới phân ph i trố ải dài kh p c ắ ả nước.
Hoạt động phân phối của công ty là sự kết hơp quản lý giữa các phng ban. Tuy nhiên đối với hoạt động này, nhóm sales - marketing đóng vai tr quan trọng trong việc qu n l v duy trả ý à ì c c quyá ết định c a công ty. C ch th c tủ á ứ ổ chức được k t hế ợp VMS được quản lý và VMS hợp đồng. Đối với mỗi đối tượng khách hàng, các hoạt động phân phối sẽđược phân chia khác nhau. V dí ụnhư, phng bán hàng có tổ Nhà phân phối độc quy n, t Wholesale, t siêu th v tề ổ ổ ị à ổKey account để ó c thể qu n l ả ý hoạt động của KPP. Đối với các nhà cung cấp trung gian cấp 2 là cấp mà công ty không th qu n l b ng hể ả ý ằ ợp đồng tr c ti p KPP 2 c p th lự ế ấ ì ực lượng sales (sales manager - gi m s t v ng - gi m s t khu vá á á á ực - saleman) đóng vai tr quan tr ng trong ọ quản l . ý
3.2.Mạng lưới phân phối
3.2.1. Tiêu chí lựa chọn mạng lưới phân phối
● Đặc điểm mặt hàng:
- Mặt hàng thực phẩm thiết yếu. - Giá thành thấp, nhỏ gọn. - Tiêu dùng nhanh. ● Đặc điểm thị trường:
- Nhiều nhà bán lẻ ở khắp nơi khắp các khu vực trên cả nước. - Nhu cầu tiêu thụ ở mỗi khu vực tương đối lớn.
● Đối thủ cạnh tranh: Có một đối thủ cạnh tranh vô cng lớn, đó là Pepsi. Kết luận: Với 3 đặc điểm trên, Coca-Cola đã lựa chọn mạng lưới phân phối thứ 6, Retail storage with customer pick up.
3.2.2. Mô tả mạng lưới của Coca Cola- : Nhận hàng tại nơi lưu trữ của nhà bán lẻ (Retail storage with customer pick-up)
Hầuhết các doanh nghiệp không chỉ áp dụng duy nhất với mạng lưới vận tải, Coca- Cola cũng vậy, tuy nhiên trong phạm vi bài tiểu luận, chúng em xin được tập trung vào phân tích mạng lưới nổi bật bao trm nhất, đó là mạng lưới 6, Nhận hàng tại nơi lưu trữ của nhà bán lẻ (Retail storage and customer pick-up)
Mô hình mạng lưới phân phối của Coca-Cola
3.2.2.1. Dng chảy hàng hóa
Từ Manufacturer (Nhà sản xuất): Coca-Cola có 3 nhà máy đóng chai tại Việt Nam ở Hà Nội, Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh. Nhà máy sản xuất này sẽ chịu trách nhiệm trong việc sản xuất, đóng chai các sản phẩm của Coca-Cola sau đó chuẩn bị để bên trung gian vận tải tới nhận hàng và vận chuyển tới các trung gian phân phối
Tới Distributor (Trung gian phân phối): Các công ty vận tải mà Coca-Cola hợp tác cng đó là Đại Thành, Bình Vinh và Phinapco sẽ có trách nhiệm vận tải hàng hóa tới các nhà phân phối (Coca-Cola có 2 hình thức nhà bán buôn chính đó là nhà bán
buôn wholesaler và đại lý phân phối độc quyền). Các nhà bán buôn sẽ thực hiện các chức năng phân phối vật chất, vận chuyển, bảo quản, dự trữ tồn kho với số lượng lớn, sắp xếp và phân loại hàng hóa, đặt và nhận các đơn đặt hàng, thông tin và bán hàng. Nhà bán buôn thường phân phối cho tất cả các nhà bán lẻ, từ các cửa hàng nhỏ cho đến các bách hóa lớn.
Đến Retailer (Nhà bán lẻ): Hàng hóa được vận chuyển tiếp tục từ các nhà bán buôn tới các nhà bán lẻ của Coca-Cola theo số lượng đã được đặt trước. Nhà bán lẻ của Coca-Cola cũng được chia ra làm hai dạng: với kênh phân phối cấp mộtthì đó là là hệ thống các doanh nghiệp bán lẻ như siêu thị (BigC, Vinmart, Circle K,…) và các Key Account (các nhà hàng, quán ăn, KFC,... có lượng tiêu dng lớn), với kênh phân
phối cấp haithì đó là các đại lý bán lẻ ở các địa phương trên toàn quốc. Hai loại nhà bán lẻ này có những đặc điểm khác nhau nên cách thức vận tải hàng hóa cũng khác nhau, nhưng điểm chung là hàng hóa đều sẽ được được dự trữ tại chính kho của nhà bán lẻ. Từ các nhà bán buôn, các sản phẩm của Coca-Cola sẽ vận chuyển tới các nhà bán lẻ thông qua xe tải hoặc xe máy, xe đẩy.
3.2.2.2. Dng chảy thông tin:
Những khách hàng là nhà bán lẻ trong kênh phân phối sẽ trực tiếp đặt hàng lên cấp trực tiếp cao hơn có nghĩa là trong kênh cấp 1 thì siêu thị và key account sẽ đặt hàng trực tiếp cho công ty Coca-Cola, trong kênh 2 cấp họ sẽ đặt hàng cho đại lý phân phối độc quyền và Wholesaler trực tiếp quản lý và sau đó các nhà bán buôn này sẽ đặt hàng lên cho nhà sản xuất dựa theo số lượng đơn đặt hàng của các nhà bán lẻ, số lượng hàng tồn kho.
Thời gian đặt hàng đối với trung gian cấp 1 là cách ngày đặt hàng 1 lần, cn nhà bán lẻ cấp 2 thì 3 ngày 1 lần nhân viên bán hàng thuộc nhà bán buôn sẽ quay lại để nhận đơn đặt hàng.
Công ty sẽ đưa thông tin về chủng loại sản phẩm, trọng lượng cũng như kích cỡ, giá cả, thanh toán , chiết khấu…cho các trung gian phân phối cũng như người tiêu dng cuối cng. Công ty cũng nhận lại những thông tin phản hồi từ các thành viên
kênh cn lại để có thể phát huy hay tìm ra và khắc phục những điểm yếu của mình. Hệ thống thông tin có thể được truyền trực từ thành viên này đến thành viên kế cận (ví dụ từ Coca-Cola đến nhà bán buôn) hoặc đến thành viên không kế cận khác ( nhà bán buôn đến người tiêu dng cuối cng ) và gián tiếp thông qua những người giám sát vng hay khu vực về chính sách mới, lượng tồn kho của các nhà phân phối, danh sách khách hàng bán lẻ,…
3.2.2.3. Dng chảy khách hàng
Khách hàng trực tiếp tới các siêu thị, Key Account và các nhà bán lẻ để trực tiếp mua hàng, hoặc khách hàng sẽ đặt qua các sàn thương mại điện tử và sẽ được giao tới tận nơi.
3.2.3. Đánh giá ưu, nhược điểm
3.2.3.1. Đánh giá ưu, nhược điểm theo 4 yếu tố chi phí
Ưu điểm:
Thứ nhất, Chi phí vận chuyển thấp hơn bởi các nhà bán buôn, bán lẻ ở khắp mọi nơi, mọi khu vực. Chỉ cần bước ra khỏi cửa, chúng ta có thể thấy rất nhiều cửa hàng tạp hóa bày bán sản phẩm của Coca-Cola. Các siêu thị như BigC, Vinmart, bày bán rất nhiều hoặc tới các quán ăn như KFC, Mcdonald,... cũng sẽ được trải nghiệm sản phẩm của Coca-Cola nếu có nhu cầu. Coca-Cola chỉ cần chịu trách nhiệm vận chuyển tới các nhà bán buôn, bán lẻ, khách hàng sẽ trực tiếp tới nhận hàng nên không tốn quá nhiều chi phí vận chuyển.
Thứ hai,Chi phí hệ thống thông tin thấp do thông tin đã được các thành viên trong kênh phân phối tổng hợp theo từng cấp, không cần đầu tư quá nhiều vào cơ sở hạ tầng và hệ thống thông tin. Tuy nhiên, mạng lưới các nhà bán buôn, các doanh nghiệp bán lẻ của Coca-Cola rất lớn (50 nhà phân phối chính với hàng loạt các siêu thị, riêng địa bàn Hà Nội đã có hơn 130 key account, và hàng nghìn nhà bán lẻ trên toàn quốc) và để duy trì được mối quan hệ với các nhà bán buôn bán lẻ thì Coca-Cola vẫn phải đầu
tư vào hệ thống thông tin một khoản không nhỏ, tuy nhiên so với các mạng lưới vận tải khác thì chi phí đầu tư vào hệ thống vẫn coi như là một ưu điểm.
Nhược điểm:
Thứ nhất,chi phí dự trữ lớn vì dự trữ ở nhiều nơi, đặc biệt là ở kho của nhà bán lẻ, các siêu thị khó dự đoán được chính xác nhu cầu, chính vì vậy chi phí dự trữ lớn hơn các mô hình khác.
Thứ hai, chi phí cơ sở hạ tầng cao nhất trong tất cả 6 loại mạng lưới phân phối vì cần đầu tư rất nhiều vào hệ thống cơ sở hạ tầng các trung gian phân phối cũng như đại lý phân phối độc quyền.
3.2.3.2. Đánh giá ưu, nhược điểm theo 7 yếu tố Level of Service
Ưu điểm:
Thứ nhất, thời gian phản hồi ngắn, do khách hàng có thể trực tiếp đến mua hàng tại các cửa hàng tạp hóa lớn nhỏ, siêu thị bán lẻ,... Thứ hai,khả năng theo dõi đơn hàng dễ dàng cũng với lý do tương tự như trên. Thứ ba,Khả năng đổi trả: Dễ dàng đổi trả vì nếu có vấn đề, khách hàng có thể trực tiếp đem tới các nhà bán lẻ, các đại lý để đổi trả hàng. Các nhà bán lẻ thì ở khắp mọi nơi trên toàn quốc nên khách hàng rất dễ đổi trả.
Nhược điểm:
Thứ nhất,về sự đa dạng của mặt hàng, đây được coi là nhược điểm đầu tiên của Coca-Cola, sự đa dạng hàng hóa không nhiều, vì Coca-Cola là mặt hàng tiêu dng nhanh, tất cả đều đã được công ty tiêu chuẩn hóa chỉ có thể mua những sản phẩm , bày bán sẵn ngoài thị trường.
Thứ hai,về sự sẵn có của hàng hóa, đây được coi là điểm yếu thứ hai của Coca-Cola vì không phải đại lý nào cũng bày bán hết tất cả sản phẩm của Coca-Cola, kho dự trữ phụ thuộc vào quy mô của các đại lý bán lẻ mà Coca-Cola không thể kiểm soát hết được nên sự sẵn có tương đối khó đáp ứng hết. Lấy ví dụ trong chiến dịch cá nhân
hóa sản phẩm của Coca-Cola, in tên lên chai, không phải lúc nào cũng có chọn đúng mặt hàng mong muốn, ví như bạn muốn chai có tên “Nga” vì số lượng dự trữ của các nhà bán lẻ có hạn, có thể không đáp ứng được nhucầu.
Thứ ba,về thời gian đưa ra thị trường, thời gian đưa sản phẩm ra thị trường lớn nhất vì đi qua nhiều kênh trung gian, các siêu thị, đại lý, nhà bán buôn, bán lẻ mới có thể tới được tay khách hàng.
Trải nghiệm khách hàng: Ty thuộc vào từng trường hợp, từng pick-up site mà khách hàng tìm tới. Ví dụ, nếu khách hàng tìm tới các siêu thị, các Key account thường sẽ có trải nghiệm tương đối tốt, Coca-Cola luôn được bày bán ở những địa điểm dễ nhìn thấy nhất, dễ dàng tìm thấy nhất, quá trình mua hàng cũng không phức tạp. Cn nếu khách hàng tới các đại lý, nhà bán lẻ ở địa phương để mua hàng thì có thể sẽ không tốt bằng vì không phải Coca-Cola không thể kiểm soát được việc bày bán của các đại lý, cửa hàng nhỏ lẻ ở các địa phương.
3.2.4. Kênh phân ph ối
3.2.4.1. Tổng quan v kênh phân ph i ề ố của Coca-Cola
Với mục đích ph r ng thủ ộ ịtrường nhi u nh t cề ấ ó thể, Coca-Cola có thịtrường vô cng r ng lộ ớn, đối tượng khách hàng đa dạng và tiếp cận đến hầu h t cế ác địa phương của Việt Nam. Đố ớ ải v i s n ph m lẩ ànước gi i kh t, c mả á ó ức độưa chuộng cao ở thị trường đồng thời hiện nay đang có 10 thương hiệu hoạt động. Mặt khác, các đối thủ cạnh tranh ch nh l Suntory Pepsico v Tân Hi p Ph t. Cí à à ệ á ác đối th n y hoủ à ạt động mạnh m trong c c chi n dẽ á ế ịch marketing, l a ch n kênh phân phự ọ ối để ph s ng to n ủ ó à thịtrường nhằm mục đích cạnh tranh thị phần v i Coca-Cola . Ch nh v v y, Coca-ớ í ì ậ Cola lựa chọn v qu n l kênh phà ả ý ối để ph h p v ợ ới mục tiêu chiến lược c a mủ ình.
Đối v i tớ ừng đối tượng khách hàng, Coca-Cola lựa chọn kênh phân ph i khố ác nhau. Để có thể tiếp cận đến người tiêu dng hiệu quả nhất, Coca-Cola đã kết hợp phân ph i gi n ti p v phân ph i trố á ế à ố ực tiếp.
Đặc trưng của ngành hàng tiêu dng nhanh là kênh phân phối, cấu trúc kênh phân phối của Coca-Cola được chia thành 2 lo i ch nh: Kênh 1 c p v Kênh 2 c p ạ í ấ à ấ
Kênh m t c p s d ng nh b n lộ ấ ử ụ à á ẻđể à l m trung gian phân ph i. ng d ng kênh ố ụ phân ph i 1 c p, Coca-Cola ố ấ đã phân ph i s n phố ả ẩm đến c c há ệ thống siêu th , chuị ỗi cửa h ng, key account nh m mà ằ ục đích ti t ki m chi phế ệ íđồng th i ti p cờ ế ận đượ ệc t p khách hàng rộng hơn so với kênh phân phối trực tiếp.
Kênh hai c p s d ng nhiấ ử ụ ều hơn 1 nhàtrung gian để phân ph i s n phố ả ẩm. Coca- Cola đã ó á c c c nh phân phà ối độc quy n, c c Wholesaler (c c nh b n buôn kinh ề á á à á doanh nhi u loề ại mặ àt h ng k c ể ả đối thủ của Coca-Cola ) đểthực hi n phân ph i trên ệ ố thịtrường.
Bên cạnh đó, Coca-Cola c n s d ng kênh phân ph i tr c ti p v phân ph i hi ử ụ ố ự ế à ố ện đại để bắt kịp xu thế, đặc điểm thịtrường nhằm mục đích tiếp cận đến lượng lớn người tiêu dng.
3.2.4.2. Các kênh phân ph i gi n ti p ố á ế
Coca-Cola đã ử ụ s d ng kênh phân ph i gi n tiố á ếp để bao phủ thịtrường Vi t Nam. ệ Trong kênh phấn ph i gi n tiố á ếp được chia th nh 2 loà ại: truyền th ng v hiố à ện đại.
a. Phân phối truyền thống
Kênh phân ph i truy n th ng l kênh phân ph i m h ng h a khi s n xuố ề ố à ố à à ó ả ất ra được phân ph i theo tr nh t nh s n xu t qua kênh trung gian phân ph i v ố ì ự à ả ấ ố àcuố ng đếi c n tay người tiêu d ng. Coca-Cola đã phân phối đến c c nh phân ph i v doanh nghiá à ố à ệp bán buôn.
Trong đó, phân ph i theo khu vố ực c ó3 trung tâm phân phối chính thuộc quyền sở hữu của Coca-Cola Việt Nam: Hà Nội, TP HCM vàĐà Nẵng nhằm mục đích phục vụ khách hàng 3 mi n Bề ắc - Trung - Nam.
Tiếp theo đến c c nh phân ph i v á à ố à đại l l n. Theo s ý ớ ốliệu t m hi u gì ể ần đây, Coca- Cola c ó hơn 50 nhà phân ph i l n c 3 mi n, h ng nghố ớ ở ả ề à ìn đại l ýtrải d i trên c à ả nước.