Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho Cán bộ tín dụng

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH BẠC LIÊU (Trang 88)

u sất sử dụng vốn

3.1.7 Không ngừng nâng cao trình độ, năng lực chuyên môn cho Cán bộ tín dụng

•Trong điều kiện nền kinh tế thị trường đòi hỏi tất cả cán bộ tín dụng cần phải có năng lực và trình độ tổng hợp cao. Do đặc thù của công tác tín dụng là giao lưu rộng với nhiều DN, nhiều thành phần kinh tế, luôn lưu động để nắm bắt tình hình kinh tế thị trường, tình hình SXKD của DN có quan hệ tín dụng với NH nên việc lựa chọn cán bộ để giao công tác tín dụng là hết sức quan trọng. Cán bộ được giao công tác này phải hội đủ các điều kiện: trung thực, có tác phong đạo đức tốt, có trình độ kiến thức kinh tế tài chính cần thiết, hay nói cách khác là phải hội đủ độ tin cậy nhằm tránh các rủi ro chủ quan từ cán bộ tín dụng.

•Con người là yếu tố quyết định trong mọi hoạt động nên công tác đào tạo là một trong những biện pháp quan trọng của chiến lược xây dựng và phát triển nguồn nhân lực. Để giữ vững và phát triển ngoài khả năng của mỗi người, NH cần chú trọng trong việc đào tạo bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ NH đặc biệt là cán bộ tín dụng. Bằng cách phối hợp với các đơn vị liên quan thường xuyên tổ chức các khoá đào tạo và bồi dưỡng kiến thức để nâng cao năng lực đánh giá, đo lường, phân tích rủi ro tín dụng cho cán bộ. Theo lời khuyên của các chuyên gia về quản trị rủi ro tín dụng thì không có phương pháp phân tích phức tạp nào có thể thay thế được kinh nghiệm và đánh giá chuyên môn trong quản trị rủi ro. Do đó, để quản trị rủi ro tín dụng hiệu quả, cần tuyển dụng, sử dụng, đào tạo, nuôi dưỡng một đội ngũ cán bộ chuyên môn hoá và có kinh nghiệm về quản trị rủi ro tín dụng

• vừa là người đi công chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm.nên

không có thời gian để đôn đốc

KH đóng tiền đúng thời hạn. Vì vậy, việc chuyên môn hóa theo từng

công đoạn là cần thiết.

Cần phân công bố trí công việc một cách hợp lý, khoa học, phù hợp

với trình độ chuyên môn

của từng nhân viên thì hiệu quả công việc sẽ cao hơn.

3.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với DNVVN

- Khối KH doanh nghiệp, Trung tâm tín dụng và Giám đốc KVMT hỗ trợ tiếp xúc, thẩm định ngay từ đầu đối với một số doanh nghiệp như Công ty Ngọc Trí, Girimex, công ty CBTS Trang Khanh, công ty TNHH MTV Nhựa Tý Liên,.

- Hình thành nhiều sản phẩm tín dụng DNVVN hướng đến nhu cầu đa dạng của KH và đặc biệt là sản phẩm có thể cạnh tranh được với các NH bạn.

- Cấu trúc lại các quy trình, sản phẩm và mẫu biểu tín dụng, mẫu biểu giao dịch tại quầy theo hướng tinh gọn xúc tích, dễ hiểu nhằm giúp cho RM/RBO/Teller nắm bắt sản phẩm dịch vụ được nhanh chóng, hiểu rõ ràng nội dung cũng như ý đồ của từng sản phẩm, dịch vụ từ đó tư vấn tốt cho KH.

- Phân công các thành viên tổ xử lý nợ và nhân viên chuyên trách xử lý nợ tích cực đeo bám và tìm mọi biện pháp nhằm sớm thu hồi dứt điểm các khoản nợ quá hạn, nợ cơ cấu theo lộ trình được Tổng giám đốc giao phó. Tích cực phối hợp với trung tâm xử lý nợ Hội sở để được hướng dẫn và hỗ trợ.

- Công tác xác minh, thẩm định thực tế KH vay phải được quan tâm đúng mức, đảm bảo tính trung thực của các thông tin, số liệu về tình hình hoạt động, tình hình tài chính và mục địch vay vốn của KH.

- Công tác kiểm tra giám sát sau cho vay phải được thực hiện chặt chẽ (tăng cường kiểm tra sử dụng vốn vay đột xuất thay vì kiểm định định kỳ) nhằm kịp thời phát hiện các KH có dấu hiệu suy giảm khả năng trả nợ và có xu hướng xử lý phù hợp, hạn chế tối đa nợ quá hạn mới phát sinh.

3.3 Kết luận

•Tín dụng là giao dịch sinh lời chiếm tỷ trọng lớn nhất và là nghiệp vụ không thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh NH. Do đó, nếu quản lý một cách hiệu quả hoạt động tín dụng thì sẽ có tác động ảnh hưởng đến ý định quản trị NH. Nhìn lại kết quả kinh doanh

•trong 3 năm gần đây, cho thấy CN đã hoàn thành nhiều nhiệm vụ

trọng tâm đề ra như: công

tác huy động vốn, chất lượng và hiệu quả tín dụng.và hoạt động 3 năm liền đều có lãi.

•Qua số liệu phân tích và thu được cho biết, cho vay đối với DNVVN càng chiếm tỷ trọng lớn trong hoạt động của cả CN và thấy được uy tín của CN trong cho vay đối với DNVVN - một thị trường đầy tiềm năng. Như vậy, hoạt động cho vay đối với DNVVN tại EXIMBANK - CN Bạc Liêu đạt được kết quả tương đối khả quan. Chứng tỏ, CN quản lý hiệu quả đối với từng loại sản phẩm tín dụng, quan tâm tốt đến mối quan hệ giữa chi phí quản trị và lợi nhuận mang lại. Bên cạnh đó cũng tồn tại những hạn chế trong quản trị cho vay DNVVN.

•Với vị thế là một NHTMCP lớn trong hệ thống và tỉnh nhà, trong xu thế hội nhập, phải chấp nhận cơ chế cạnh tranh khốc liệt và quy luật “Mạnh được, yếu thua”; đồng thời, hàng ngày phải đối mặt với rủi ro gây ra những tổn thất lớn về tài sản cho CN. Do đó, giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng là vấn đề hết sức cần thiết để giảm thiểu tối đa tổn thất cho CN.

•Qua nghiên cứu thực tiễn về tình hình tín dụng đối với DNVVN tại EXIMBANK - CN Bạc Liêu đã cho thấy: Rất cần thiết phải có chính sách, chương trình hỗ trợ cho lĩnh vực sản xuất phát triển. Trong hệ thống các chính sách hỗ trợ cho KH là DNVVN thì chính sách hỗ trợ về vốn giữ vai trò quan trọng nhất.

1. TS. Nguyễn Minh Kiều_Nghiệp Vụ Ngân Hàng Thương Mại__NXB Thống Kê năm 2009

2. PGS. TS. Nguyễn Đăng Dờn; TS. Hồng Đức; TS. Trần Huy Hồng; TS. Trần Xuân

• Hương; Th.s. Nguyễn Quốc Anh_Tín Dụng Ngân Hàng_NXB Thống Kê, TP.HCM 3. Báo cáo nội bộ NH Eximbank Bạc Liêu năm 2011, năm 2012, năm 2013

4. Các website tham khảo

N www.eximbank.com.vn • N www.DoKo.vn • N www.google.com.vn • N www.tailieu.vn • N www.idoc.vn • N www.cafef.vn • N www.vietstock.vn

• 477 Trần Phủ, Phường 7, Tp. Bạc Liêu, Tỉnh Bạc Liêu • (Ban hành theo QĐ sổ 16/2007/QD- NHNN Ngày 18/04/2007 của Thống đổc NHNN) •

• BÁO CẢO KÉT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH • Ngày 31 tháng 12 năm 2012 • Đơn vị: Ngàn đồng • STT • Chỉ tiêu • Thuyết minh • Năm 2012 2011• Năm •

1 • Thu nhập lẫi và các khoản thu nhập tương tự

• VI. 14 • 80.8 13.824 • 47.1 60.409 •

2 • Chi phí lãi và các chi phí tương tự •VI. 15 15.832• 47.6 95.117• 30.1 •

I • Thu nhập lãi thuần • 97.992• 33.1 65.292• 16.9

• 3 • Thu nhập từ hoạt động dịch vụ • • 1.74 3.980 8.128• 1.25 • 4 • Chi phí hoạt động dịch vụ • • 860. 514 • 609. 887 •

II • Lãi thuần từ hoạt động dịch vụ • 466 • 883. 241 • 648. •

III • (Lỗ)/lãi thuần từ hoạt động kinh doanh ngoại hối

• • 10.7

60.699

• 24.3 94.399 •

IV• • Lãi/(LỖ) thuần từ mua bán chứng khoán kinh doanh •VI. 16 • - • - V • Lỗ thuần từ mua bán chứng khoán đầu tư •VI. 17 • - • - •

5 • Thu nhập từ hoạt động khác • • 94.435 • 3.447

6 • Chi phí hoạt động khác • 150 • 139. 965 • 204.

VI • Lãi thuần từ hoạt động khác • • 715)(44. 518)• (201. •

VII• • Thu nhập từ góp vốn, mua cổ phần • VI.I8 • - • 7 • Tông thu nhập hoạt động • 97.442• 44.7 06.414• 41.8 •

8 • Chi phí cho nhân viên • 8.422• 8.83 8.357• 3.39

9 • Chi phí khẩu hao • 4.811• 3.72 5.606• 2.10

• 10 • Chi phí hoạt động khác • • 10.6 11.070 • 24.3 79.369 •

VIII• • Chi phí hoạt dông •VI.19 74.303• 23.1 83.332• 29.8 IX

• Lọi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh trước chỉ phí dự phòng rủi ro tín dụng • • 21.6 23.139 • 11.9 23.082 • X • Chì phí dự phòng rủi ro tín dụng • 4.148• 2.08 1.693• 2.50 •

XI • Tổng lọi nhuận trước thuế

• • 19.5

38.991

• 9.42 1.389 •

12 • Chi phí thuể thu nhập doanh nghiệp hiện hành • 4.748• 4.88 5.347• 2.35 •

13 • Lợi ích thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại • • - • - •

XII • Tổng chi phỉ thuế thu nhập doanh nghiệp • 4.748• 4.88 5.347• 2.35 •

XIII • Lợi nhuận thuần trong nãm • Bạc Liêu, ngày 06 thí• 54.243• 14.6 6.042• • 7.06ưig 02 nảm 2013 •

• • • • • • •• • • Hường Bào Vân • Đinh Võ Dạ Thảo ĐÓ C

Một phần của tài liệu NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG EXIMBANK CHI NHÁNH BẠC LIÊU (Trang 88)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(94 trang)
w