Các hệ số ảnh hưởng đến tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản tài Ngân

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 51 - 52)

2 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠ

2.2.3 Các hệ số ảnh hưởng đến tính thanh khoản và rủi ro thanh khoản tài Ngân

- Thương mại Cổ phần Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam.

- 2.2.3.1Vốn điều lệ và tỷ lệ an toàn vốn (hệ số CAR).

- Tỉ lệ an toàn vốn tối thiểu là một thước đo độ an toàn vốn của ngân hàng. Nó được tính theo tỉ lệ phần trăm của tổng vốn cấp I và vốn cấp II so với tổng tài sản đã điều chỉnh rủi ro của ngân hàng. Tỉ lệ này thường được dùng để bảo vệ những người gửi tiền trước rủi ro của ngân hàng và tăng tính ổn định cũng như hiệu quả của hệ thống tài chính toàn cầu. Bằng tỉ lệ này người ta có thể xác định được khả năng của ngân hàng thanh toán các khoản nợ có thời hạn và đối mặt với các loại rủi ro khác như rủi ro tín dụng, rủi ro vận hành. Hay nói cách khác, khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là nó đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền.

- Bảng 2.5. Cung - cầu thanh khoản của BIDV năm 2011 - 2013

- (Đơn vị: tỷ VNĐ) - - 2013 - 2012 - 2011 - Vốn điều lệ (tỷ đồng) - 28.112 - 23.012 - 12.948 - Hệ số CAR (%) - 10,23% - 9,65% - 11,07 % - (Nguồn: Báo cáo thường niên của BID V năm 2011 - 2013)

4 2

-

-

- Biểu đồ 2.4. Hệ số CAR của BIDV giai đoạn 2011 - 2013

- Hệ số CAR riêng lẻ, hợp nhất của BIDVluôn đạt và được duy trì trên 9% theo

yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước. Năm 2013,hệ số CAR đảm bảo ở mức 10,23% (cao hơn mức yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước). Khi ngân hàng đảm bảo được tỉ lệ này tức là BIDV đã tự tạo ra một tấm đệm chống lại những cú sốc về tài chính, vừa tự bảo vệ mình, vừa bảo vệ những người gửi tiền.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(133 trang)
w