Chỉ số (Tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng H8

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 59 - 61)

2 CHƯƠNG : THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN TẠ

2.2.3.8Chỉ số (Tiền mặt + tiền gửi tại các TCTD)/tiền gửi khách hàng H8

H8.

- Chỉ số H8 được tính bằng công thức (tiền mặt + tiền gửi tại TCTD)/tiền gửi của

khách hàng. Chỉ số H8 càng cao thì khả năng thanh khoản càng tốt.

5 0

- Bảng 2.12. Hệ số H8 của BIDV năm 2011 - 2013.

- (ĐVT: Tỷ đồng)

- - 2013 - 2012 - 2011

- Tiền mặt - 3.863 - 3.295 - 3.629

- Tiền gửi tại NHNN - 12.83

5 -1 16.38 - 7.240

- Tiền gửi tại TCTD - 47.65 6 - 54.31 7 - 57.58 0 - Tiền gửi khách hàng - 338.9 02 -59 303.0 -08 240.5 - Hệ số H8 (%) - 18,99 % - 24,42 % - 28,46 % -

- (Nguồn: Bảo báo cáo thường niên của BIDV năm 2011 - 2013 và kết quả tính

toán của sinh viên)

-

- Biểu đồ 2.11. Hệ số H8 của BIDV giai đoạn 2011 - 2013 -

- Hệ số H8 của ngân hàng khá tốt từ năm 2011đến năm 2013. Tuy nhiên, hệ số này có xu hướng giảm trong giai đoạn 2011 - 2013(giảm 9.47%). Điều này cho thấy BIDV nên nhìn nhận nghiêm túc chất lượng thanh khoản hiện tại và có những biện pháp giải quyết để cải thiện hệ số này vào các năm sau.

5 1

- Tóm lại:

- Tình hình thanh khoản tại BIDV tốt và luôn đạt yêu cầu. Nguyên nhân là ngân

hàng luôn phát huy tốt hoạt động gia tăng nguồn cung thanh khoản từ các khoản tín dụng thu về, vì đây là nguồn cung chủ yếu cho ngân hàng, giúp cho tình hình thanh khoản của ngân hàng luôn ở tình trạng thanh khoản thặng dư. Đồng thời cũng hạn chế những rủi ro tín dụng bằng cách tránh cho vay các lĩnh vực nhạy cảm, thẩm định khách hàng kỹ trước khi cho vay. Ngoài ra để đảm bảo nguồn cung thanh khoản, ngân hàng luôn tăng cường công tác huy động vốn, đặc biệt là vốn tiền gửi có kỳ hạn dài để tạo sự ổn định trong nhu cầu thanh khoản.

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ QUẢN TRỊ RỦI RO THANH KHOẢN CỦA NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM (Trang 59 - 61)