. Tổng lãi đã thu trong năm
2.4.5. Những rủi ro cho vay và tỉ lệ tổn thất mà HDBank CNSGD ĐN phả
phải
đối mặt trong khoản nợ xấu mà NH đã bán cho VAMC trong năm 2015
❖Thông tin về KHDN
Ngành nghề kinh doanh : Sản xuất các mặt hàng vật liệu xây dựng phục vụ cho
trang trí nội thất và ngoại thất.
Vốn điều lệ: 40.000.000.000 đ
❖Thông tin về khoản vay của KHDN VHC
Theo hợp đồng tín dụng ngắn hạn khoản vay của khách hành như sau: Hạn mức tín dụng được cấp: 32.000.000.000 đ Thời gian vay: 12 tháng Mục đích vay: Bổ sung vốn lưu động.
Tài sản đảm bảo: 5 BĐS trị giá 30.353 trđ Xếp hạng tín dụng: Loại
A
❖Thông tin về tài chính của khách hàng vay
Khả năng thanh toán hiện hành của DN tại thời điểm thẩm định là 1,4 >1 ^
theo
lý thuyết khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn của VHC khá tốt, đối với trung bình ngành kinh doanh vật liệu xây dựng thì chỉ tiêu này của VHC là rất tốt.
Sau đây là bảng đánh giá khả năng tài chính của VHC sau thẩm định:
Bảng 2.17: Đánh giá khả năng tài chính của khách hàng VHC
Vòng quay vốn lưu động Tốt Tốt Tốt
ROS Rất Tốt Tốt Bình Thường
ROA Bình thường Tốt Chưa tốt
ROE Rất Tốt Tốt Bình Thường
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư Tốt Tốt Tốt
Bảng xét tiêu chí trên dựa trên BCTC của KH năm 2012 và quý 1 năm 2013. Hợp đồng tín dụng nhu cầu tái cấp tăng hạn mức tín dụng ngắn hạn của VHC sẽ có hiệu lực vào ngày 28/6/2013 và sẽ đáo hạn vào ngày 28/6/2014.
Vì đây là khách hàng đã có quan hệ tín dụng lâu năm với NH, luôn có uy tín trong thanh toán và hoàn trả nợ vay đúng hạn. Dựa trên phân tích tài chính, dự báo
trong những năm tới KH đủ khả năng hoàn trả khoản vay này ^ Chuyên viên
QHKH DN cùng ban lãnh đạo DaiABank nay là HDBank CN SGD ĐN đồng ý cấp
tín dụng cho KH.
Tuy nhiên đến đầu năm 2014 thị trường ngành vật liệu xây dựng gặp nhiều khó
khăn, giá cả giảm, nhu cầu thị trường giảm mạnh đã khiến cho công ty VHC gặp nhiều khó khăn trong kinh doanh đã khiến cho KH mất khả năng thanh toán nợ
vay^ Khoản nợ 32.000 trđ bị chuyển sang nợ quá hạn và sang 2015 NH đã phải
bán khoản nợ này cho VAMC.
Qua những thông tin trên ta có thể thấy những rủi ro mà cả HDBank CN SGD
ĐN và VHC gặp phải như sau:
❖Rủi ro khách quan:
Cả khách hàng và HDBank gặp phải rủi ro do nền kinh tế không ổn định dẫn đến giá cả của các sản phẩm vật liệu xây dựng biến động theo hướng bất lợi cho VHC khiến doanh thu giảm mạnh từ đó DN bị lỗ nặng trong năm 2014.
lãnh đạo một cách kịp thời về tình hình xấu có thể xảy ra dẫn đến những bất lợi cho
NH.
Khách hàng đã không nắm bắt và dự báo được thị trường kinh doanh của mình
trong năm 2014 để từ đó DN có thể đưa ra phương án kinh doanh phù hợp và antoàn dẫn đến trong năm DN đã sử dụng đồng vốn không hiệu quả khiến cho tình
hình kinh doanh bị trì trệ và kết quả là DN phải chịu lỗ trong năm.
Nhận xét: có thể thấy mặc dù tại thời điểm thẩm định thì KH này có sức khỏe tài
chính tốt ( theo lý thuyết và theo thực tế ngành). Tuy nhiên khi rủi ro xảy ra và theo
tình hình thực tế thì những quy định theo lý thuyết đã không còn đúng.
❖ Rủi ro tín dụng mà HDBank CN SGD ĐN đã gặp
Theo Basel ( Basel committee on banking supervision) để ước lượng tổn thất của một danh mục tín dụng như sau:
EL = EAD x PD x LGD
Trong đó,
EL ( Expected Loss): Tổn thất có thể ước tính
PD ( Probability of default): Xác suất không trả được nợ vay
EAD ( Exposure at default): Dư nợ tại thời điểm không trả được khoản vay = Dư nợ bình quân + Dư nợ KH rút thêm tại thời điểm không trả được nợ vay.
LGD (Loss given default) : Tỉ lệ tổn thất ước tính
_____(EAD- Số tiền có thể thu hồi) (32.000- 30.600)
LGD = ■ = 1--- x 100 = 4,4%
vay là 2.000 trđ ^ EAD = 32.000 trđ
Số tiền có thể thu hồi từ TSBĐ = 30.353 trđ; tiền thu hồi khác = 247 trđ Vậy tổn thất ước tính tại HDBank CN SGD ĐN là: