Đối với cho vay dài hạn từ trên 60 tháng nhưng không vượt quá thời hạn hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp

Một phần của tài liệu THựC TRANG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHAM NẤNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI ’ HẠN TẠI NH TMCP VIETCOMBANK (Trang 37 - 42)

hoạt động còn lại theo quyết định thành lập hoặc giấy phép thành lập đối với pháp nhân và không vượt quá 15 nãm đối với cho vay các dự án phục vụ đời sống.

Mức lãi suất cho vay do VCB và khách hàng thoả thuận phù hợp với quy định của NHNN về lãi suất cho vay tại thời điểm ký hợp đồng và phù hợp với biểu lãi suất công bố của ngân hàng do Tổng giám đốc ngân hàng ngoại thương quy định trong từng thời kỳ.

Việc phát tiền vay, ngân hàng sẽ tiến hành thực hiện theo quy định cúa hợp đồng trong thời hạn rút vốn.

Trả gốc và lãi : do ngân hàng và khách hàng thoả thuận có thể trả nợ gốc và lãi theo một kỳ hạn hoặc nhiều kỳ hạn

Khi đến kỳ hạn trả nợ hoặc kết thúc thời hạn cho vay, khách hàng phải chủ động chuyển tiền trả nợ. Nợ chưa có khả năng trả nợ đúng hạn thi khách hàng phải gia hạn nợ nếu không ngân hàng sẽ tự động trích tiền trong tài khoản tiền gửi của khách hàng để thu nợ gốc và lãi. Nếu số dư trong tài khoản không đủ thu nợ thì số nợ này có thể chuyển sang nợ quá hạn và khách hàng phải chịu lãi suất nợ quá hạn.

Phương thức cho vay :

4* Khi khách hàng có nhu cầu vay vốn không thường xuyên, thì ngân hàng áp dụng hình thức cho vay từng lần. Trong thời hạn rút vốn của hợp đồng khách hàng có thể rút vốn nhiều làn hoặc một lần nhưng tổng số tiền rút ra không vượt quá số tiền vay. Mỗi lần rút vốn vay, khách hàng phải nhận giấy tờ nhận nợ theo mẫu quy định của ngân hàng ngoại thương cùng các giấy tờ cần thiết khác.

Trường hợp cho vay ngoại tệ mở L/C thanh toán hàng nhập khẩu, khách hàng làm thủ tục ký nhận trên giấy nhận khi mở L/C; ngân hàng ghi nợ khách hàng từ ngày chính thức thanh toán cho ngân hàng nước ngoài hoặc từ ngày ngân hàng nước ngoài ghi nợ ngân hàng ngoại thương.

Ngân hàng ngoại thương có thể cho vay theo hạn mức khi giữa ngân hàng và khách hàng có một thoả thuận về một hạn mức cho vay trong thời hạn nhất định hoặc theo chu kỳ sản xuất kinh doanh áp dụng với khách hàng có nhu cầu vay vốn thường xuyên và có tín nhiệm với ngân hàng. Và các cán bộ ngân hàng luôn phải thực hiện kiểm ưa đảm bảo nợ vay bằng phương pháp tính toán cân đối vật tư đảm bảo nợ vay.

Cho vay theo dự án đầu tư để phát triển sản xuất, cơ sở hạ tầng, kinh doanh, phục vụ và các sự án phục vụ đời sống.

Đối với các dự án cải tiến kỹ thuật, mở rộng sản xuất, hợp lý hoá sản xuât phải có vốn tự có tối thiểu tham dự dự án bằng 15% tổng mức vốn đầu tư.

Đối với dự án mới khách hàng phải có tối thiểu bằng 20% tổng mức đầu tư. Giới hạn cho vay :

Tổng dư nợ cho vay với một khách hàng không vượt quá 15% vốn tự có của ngân hàng Ngoại Thương tại thời điểm xét cho vay, trừ trường hợp có chỉ thị của Chính phủ

Ngoài ra còn một số các quy đinh khác như lập hồ sơ vay vốn, thấm định và quyết định cho vay, gia hạn nợ...

2.2.2. Thực trạng và phân tích tín dụng trung và dài hạn

2.2.2. ỉ Tình hình huy động vốn

Hiện tại tăng trưởng huy động của ngân hàng Vietcombank 5 nám cũng không lạc quan mấy, chỉ tăng ở mức 3% so với cuối năm 2009.

Đầu ra cũng khó: Tìm nguồn vốn huy động để cho vay không dễ dàng, nhưng tìm đầu ra cho đồng vốn huy động cũng không hề đơn giản đối với ngân hàng trong thời điểm hiện nay. Ngân hàng Vietcombank cho biết tăng trưởng tín dụng 5 tháng đầu năm của ngân hàng Vietcombank chỉ ở mức 7%, và sẽ rất khó để thực hiện chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng 20% trong năm nay.

Hiện việc tìm khách hàng vay vốn không khó, nhưng trong thời điểm Ngân hàng Nhà nước không khuyến khích cho vay bất động sản và cho vay tiêu dùng, trong khi lĩnh vực sản xuất thỉ vẫn chưa hồi phục vì kinh tế thế giới vẫn còn đang trong giai đoạn khủng hoảng, thì không thể tìm đâu ra khách hàng. “Nhiều người cho rằng lãi suất cao làm doanh nghiệp không muốn vay, nhưng nếu lãi suất thấp mà doanh nghiệp không có đầu ra, thì cũng chẳng ai dám vay”, gần như không thể tăng trưởng tín dụng trong nàm nay.

“Trung ương (ban lãnh đạo) chỉ cho phép tăng trưởng tín dụng ở các khoản vay ngắn hạn, còn trung dài hạn thì không thể được”. Vì doanh nghiệp vay vốn lưu động thì ai cũng có ngân hàng riêng của mình, khách hàng vay mới thì không nhiều, chỉ có thị trường bất động sản gần đây ấm lên, nhiều dự án đang rất cần vay vốn trung dài hạn nhưng không thể cho vay được để tăng tín dụng.

Bảng 2.Ỉ1 Tĩnh hình huy động vốn giai đoạn ĐVT: tý đồng 2007-2009

Chỉ tiêu

2007 2008 2009

Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng

Tổng vốn huy động 177.906 100,00% 196.507 100,00% 213.931 100,00% Vốn huy động từ nền kinh tế ì 41.589 79,59% 157.067 79,93% 161.173 75,34% Phát hành 3.221 1,81% 2.922 1,49% 386 0,18% TTCS

ngân hàng huy động được chủ yếu xuất phát từ nền kinh tế, với tỷ trọng trong giai đoạn 2007 - 2009, chiếm xấp xỉ 80%.

Năm 2009, tổng nguồn vốn huy động được là 213.931 tỷ đồng, trong đó huy động từ nền kinh tế là 161.173 tỷ đồng, chiếm 78,14% trong tổng nguồn vốn huy động, tổng nguồn vốn của Vietcombank tính đển 31/12/2009 đạt 225.936 tỷ quy đồng, tăng 16,4% so với cùng kỳ năm 2008 và tăng gấp rưỡi kế hoạch tăng trưởng nãm (11%). vốn huy động từ thị trường liên ngân hàng năm 2009 của Vietcombank đạt 61.238 tỷ quy đồng, tăng 71,4% so với năm 2008; trong đó ngoại tệ tăng 1.229 triệu USD (tăng 80,9%). Huy động vốn từ nền kinh tế bằng VND tăng 19,5% so với năm 2008; trong đó huy động vốn từ dân cư tãng gần 30%. Tăng trưởng tín dụng nãm 2009 là 25,9% (nếu loại trừ yếu tố tỷ giá, mức tăng trưởng là 23,7%).

Từ cuối năm 2007 đến nay, thị trường tiền tệ có nhiều biến động về lãi suất trong nước và trên thị trường quốc tể, tình hình lạm phát, cạnh tranh về huy động vốn giữa các tổ chức tín dụng trong nước, gây ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của các NHTM nói chung và VCB nói riêng. Trước các biến động về tinh hình huy động vốn trên thị trường, VCB đã chủ động áp dụng chính sách lãi suất linh hoạt trên cơ sở cung - cầu vốn thị trường, tích cực cải thiện chênh lệch lãi suất cho vay - lãi suất huy động và chênh lệch lãi suất giữa các chi nhánh; cải thiện quản trị thanh khoản dựa trên hệ thống thông số an toàn và phát triển nhiều công cụ huy động vốn mới (chứng chỉ tiền gửi, lãi suất bậc thang, tiết kiệm dự thưởng, tiết kiệm bảo an ... ). Tuy nhiên, vốn huy động của NH còn phụ thuộc nhiều vào một sốkhách hàng lớn, dẫn đến sự biến động nhỏ từ nhóm khách hàng này cũng dẫn đến những khó khăn trong thanh khoản.

2 2.2 2 Chất lượng tín dụng trung và dài hạn tại NH Vietcombank

Trong những năm gần đây nền kinh tể thế giới có nhiều biến cố lớn như cuộc khủng khoảng tài chính và tiền tệ năm 1997, đồng tiền chung châu âu ra đời, sự cố máy tính, sự sáp nhập của các tập đoàn kinh tế, định chế trong hệ thống tài chính ngân hàng thế giới tiếp tục diễn ra đã ảnh hưởng không nhỏ đến nền kinh tế Việt Nam trên các lĩnh vực đầu tư nước ngoài, sản xuất và tiêu thụ hàng hoá nên tốc độ phát triển kinh tế chỉ được duy trì ở mức khiêm tốn. Tuy vậy, cùng với những biện pháp tháo gỡ khó khăn linh hoạt của Chính phủ, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thì với những cố gắng, nỗ lực lớn lao của mình Ngân hàng Ngoại thương vẫn luôn duy trì được tốc độ tăng trưởng cao và ổn định liên tiếp qua các năm. Mặc dù môi trường kinh doanh có nhiều khó khăn nhưng hoạt động Tín dụng của Ngân hàng Ngoại thương đã được cải tiến về nhiều mặt nên đảm bảo được chất lượng tốt, các dịch vụ ngân hàng luôn được cải tiến về chất lượng và đa dạng hoá nhằm đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu của khách hàng.

Ngoài các hoạt động cho vay thông thường Ngân hàng Ngoại thương đã tăng cường hoạt động qua thị trường liên ngân hàng trong nước và quốc tế nhằm nâng

Ngân hàng Ngoại thương vẫn giữ vững được thị phần ở mức cao và ổn định.

Một phần của tài liệu THựC TRANG VÀ CÁC GIẢI PHÁP NHAM NẤNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TRUNG VÀ DÀI ’ HẠN TẠI NH TMCP VIETCOMBANK (Trang 37 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(72 trang)
w