1.
2.5 N GIẢ N HÓA CÁC GIẢ THIẾ T
Thự c tế việ c giả i chính xác phư ơ ng trình trư ờ ng ion hóa là rấ t khó khăn. Tuy nhiên, có các giả i pháp phân tích dự a trên các giả thuyế t [8-11] như sau:
- Độ dày củ a lớ p ion hóa xung quanh bề mặ t dây dẫ n là không đáng kể . Điề u này có nghĩa là vớ i đư ờ ng dây monopolar thì toàn bộ điệ n cự c không gian đư ợ c lắ p đầ y bằ ng các điệ n tích cùng dấ u và vớ i đư ờ ng dây bipolar thì các ion lắ p đầ y giữ a 2 cự c.
- Điệ n tích không gian chỉ ả nh hư ở ng bở i độ lớ n và không phụ thuộ c vào hư ớ ng củ a điệ n trư ờ ng (giả thuyế t Deutsh [12]).
- Vậ n tố c chuyể n độ ng củ a ion dư ơ ng k+ và ion âm k- là không đổ i (không phụ thuộ c vào độ lớ n điệ n trư ờ ng).
- Độ khuế ch tán củ a ion dư ơ ng D+ và ion âm D- là không đáng kể và đư ợ c xác đị nh: B e k k T q D
Trong đó, k: hằ ng số chuyể n độ ng củ a ion kB: hằ ng số Boltzmann
T: nhiệ t độ tuyệ t đố i qc: điệ n tích ion
- Độ võng củ a dây dẫ n có thể bỏ qua (H = constant)
CHƯ Ơ NG 3 PHƯ Ơ NG PHÁP GIẢ I BÀI TOÁN TRƯ Ờ NG ION HÓA - Điệ n trư ờ ng khở i tạ o vầ ng quang củ a bề mặ t dây dẫ n là hằ ng số (E0 = constant) – giả thuyế t Kaptzov [13]. Vớ i đư ờ ng dây bipolar thì E0+và E0-là hằ ng số như ng không bằ ng nhau. Vớ i dây dẫ n đồ ng trụ c E0+và E0-đư ợ c xác đị nh bằ ng công thứ c (2.1) và (2.2). Và trong cấ u trúc dây dẫ n – đấ t, E0+và E0- đư ợ c xác đị nh bằ ng (2.3) và (2.4).
- Bề mặ t dây dẫ n là tư ơ ng đố i đồ ng nhấ t
- Độ võng củ a dây dẫ n là không đáng kể (H = hằ ng số ) - Mặ t đấ t đư ợ c giả thiế t là mặ t phẳ ng nằ m ngang.