- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của ha
Ngày soạn: 17/01/2010 Ngày dạy: 22/01/
Ngày dạy: 22/01/2010
Tuần 21:
Tiết 34: §8.VỊ TRÍ TƯƠNG ĐỐI CỦA HAI ĐƯỜNG TRÒN
(tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu và nắm được hệ thức giữa đoạn nối tâm và các bán kính; tiếp tuyến chung của hai đường tròn. Vận dụng được các kiến thức trên để giải bài tập.
- Rèn luyện kỹ năng thực hành, tính chính xác trong công việc.
II. Phương tiện dạy học:
- Sách giáo khoa, thước thẳng, compa, phấn màu, thước phân giác.
III. Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ 5 phút
? Nêu và vẽ hình các vị trí tương đối của hai đường tròn? Tính chất của đoạn nối tâm?
- Trả lời và vẽ hình
Cắt nhau Tiếp xúc Không giao nhau
- GV giới thiệu nội dung bài học: “Trong mục này ta xét (O,R) và (O',r) Với ù R ≥ r”. ? Nếu hai đường tròn cắt nhau, hãy điền vào chỗ trống: R–r
OO' R+r? ? Bài tập ?1
? Có mấy trường hợp tiếp xúc của hai đường tròn? Vẽ hình?
? Hãy điền vào chỗ trống: OO' R + r; OO'R – r?
? Bài tập ?2
- GV đưa bảng phụ giới thiệu các trường hợp hai đường tròn không giao nhau. ? Hãy điền vào chỗ trống: OO' R + r; OO' R -r? Từ các kết quả trên ta có bảng sau
- Học sinh ghi bài - Trả lời:
R – r < OO' < R + r
?1 Áp dụng BĐT tam giác cho ∆OAO’ ta có: R – r < OO' < R + r - Trả lời:
Tiếp xúc ngoài Tiếp xúc trong
OO' = R + r OO' = R – r
- Trình bày bài giải ?2 - Trả lời:
OO'> R+r;OO'<R-r