- Ôn tập các kiến thức đã học về tính chất đối xứng của đường tròn, liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây; vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn, của ha
B/ TỰ LUẬN: (5 điểm)
Bài 2: (2,5 điểm) Gọi C là một điểm bất kỳ trên nửa đường tròn (O) đường kính AB = 2R (C ≠ A, C ≠ B). Tia BC cắt tiếp tuyến tại A của nửa đường tròn tại M. Tiếp tuyến tại C
của nửa đường tròn cắt AM tại I.
a) Chứng minh 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên một đường tròn. b) Chứng minh OI vuông góc AC.
c) Gọi D là giao điểm của OI và AC. Vẽ OE⊥BC (E ∈ BC). Chứng minh DE = R. d) Chứng minh IC2 = 14MC.MB.
- GV đọc các câu hỏi trắc nghiệm, học sinh chọn đáp án đúng. Yêu cầu học sinh giải thích khi cần thiết.
- GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình bài tập.
? A , I, O ∈ đường tròn đường kính OI? C, O, I ∈ đường tròn đường kính OI?
? OI là trrung trực của AC? ? Chứng minh EB = EC? ? Chứng minh: IC = 1/2 AM? AM2 = MC.MB? Đáp án các câu trắc nghiệm 1c 2a 4d 5b 6b 7a 8c 9b 10d 15d 18c Bài 2(2,5đ)
a) Chỉ ra tam giác AIO vuông tại A = > A , I, O ∈ đường tròn đường kính OI. Chỉ ra tam giác OCI vuông tại C, O, I ∈ đường tròn đường kính OI
=> 4 điểm I, A, O, C cùng nằm trên đường tròn đường kính OI.
b) Chứng minh được OI là trrung trực của AC => OI vuông góc với AC
c) Chứng minh được EB = EC
=> DE là đường trung bình của tam giác ABC => DE = ½ AB = R d) Chứng minh được IC = 1/2 AM chứng minh được AM2 = MC.MB=> IC2 = ¼ MC.MB NHẬN XÉT Lớp HSSố SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL % SL0 1-2 3-4 Dưới TB 5-6 7-8 9-10 Trên TB% 9A 9B Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà 2 phút
- Ôn tập lại các kiến thức về đường tròn và góc đã học ở các lớp trước. - Chuẩn bị bài mới “Góc ở tâm. Số đo cung”.
IV/ Một số lưu ý khi sử dụng giáo án: