- Bước 4 kết thúc bài học giáo viên ra bài tập:“Phân tích những tiền đề của cách
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN
thiết trong giảng dạy. Bởi lẽ, dạy học lịch sử ở trường phổ thơng là q trình đa dạng và phức tạp, trong đó có mối quan hệ trực tiếp hữu cơ giữa mục tiêu - nội dung – phương pháp - kiểm tra đánh giá . Chúng ta không thể điều chỉnh mục tiêu đào tạo, cải tiến chương trình, nội dung sách giáo khoa mà không đổi mới phương pháp dạy học, mà không kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử. Tôi thấy rằng, việc xác định và truyền thụ kiến thức cơ bản là một biện pháp có tính chất tổng hợp để nâng cao chất lượng bộ môn, đảm bảo được yêu cầu giáo dưỡng, giáo dục và phát triển tồn diện học sinh. Đặc biệt , đó là biện pháp hữu hiệu giúp phát huy ưu thế của bộ môn lịch sử là giáo dục thế hệ trẻ.
CHƯƠNG III. ÁP DỤNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP XÁC ĐỊNH VÀTRUYỀN THỤ KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC TRUYỀN THỤ KIẾN THỨC CƠ BẢN CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC
LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT SÁNG SƠN
Trên cơ sở lí luận, thực trạng và các giải pháp đã được nghiên cứu ở trên, ở chương này tôi đi sâu áp dụng vào các bài học lịch sử cụ thể trong quá trình giảng dạy. Thơng qua đó, tơi kiểm nghiệm tính khả thi và hiệu quả của các biện pháp xác định và truyền thụ kiến thức cơ bản đã đề xuất.
Ở mỗi biện pháp xác định và truyền thụ kiến thức cơ bản, tôi sẽ áp dụng vào từng bài học cụ thể ở cả ba khối 10,11,12. Trong đó, tơi chú trọng hơn ở các biện pháp truyền thụ kiến thức cơ bản, ứng dụng các biện pháp xác định kiến thức cơ bản và ba biện pháp truyền thụ kiến thức cơ bản là: Trình bày miệng sinh động, hình ảnh; Truyền thụ kiến thức cơ bản bằng cách khai thác hệ thống kênh hình trong sách giáo khoa; Sử dụng bài viết sách giáo khoa kết hợp với tài liệu tham
khảo (ứng dụng ở năm học 2017 – 2018). Còn ba biện pháp truyền thụ là: Sử dụng dạy học nêu vấn đề; Tổ chức việc tự học cho học sinh và tổ chức ôn tập và kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh, tôi sẽ tiếp tục ứng dụng ở năm học 2018- 2019.