Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ khám chữa bệnhở bệnh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện tỉnh đăk lăk (Trang 34)

7. Kết cấu của luận văn

1.2.Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ khám chữa bệnhở bệnh

Đối tượng quản lý nhà nước về dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện

Đối tƣợng QLNN về dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện là các cơ sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh ở tuyến huyện bao gồm các cơ sở cung cấp dịch vụ khám chữa bệnh ở các bệnh viện, phòng khám, cơ sở hành nghề y, dƣợc tƣ nhân.

Các đối tƣợng này chịu sự QLNN của các chủ thể quản lý có thẩm quyền từ việc xem xét, phê duyệt cấp phép thành lập cho đến việc kiểm tra, thanh tra và xử lý vi phạm đối với các hoạt động liên quan đến khám chữa bệnh.

1.2. Sự cần thiết quản lý nhà nƣớc đối với dịch vụ khám chữa bệnh ởbệnh viện tuyến huyện bệnh viện tuyến huyện

25

Từ định hƣớng của các cơ quan QLNN về quản lý dịch vụ KCB tại các bệnh viện, cần xác dịnh rõ mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện QLNN về dịch vụ KCB tại các bệnh viện tuyến huyện nhƣ sau.

- Mục tiêu tổng quát, tổ chức thực hiện có hiệu quả các quy định của pháp luật về KCB và hệ thống chính sách, pháp luật về QLNN đối với chất lƣợng dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện nhằm phát huy tối đa tiềm năng, lợi thế, và chất lƣợng chăm sóc sức khỏe nhân dân.

- Mục tiêu cụ thể, Để QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện một cách hiệu quả phải đạt đƣợc các mục tiêu cụ thể nhƣ sau:

- Hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật nhằm nâng cao hiệu quả QLNN và chất lƣợng dịch vụ KCB tại các bệnh viện.

- Hoạch định chính sách nhằm thực hiện mục tiêu phát triển chất lƣợng dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh hiện có của địa phƣơng và phù hợp với nhu cầu KCB của nhân dân.

- Tạo môi trƣờng cho các bệnh viện tuyến huyện đạt đƣợc các mục tiêu cải tiến và nâng cao chất lƣợng dịch vụ KCB.

Để đảm bảo cho sự phát triễn vừng chắc và nhằm đạt đƣợc mục tiêu hoàn thiện QLNN, phƣơng hƣớng cho QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện cần đƣợc cụ thểnhƣ sau:

Một là, các cấp quản lý cần xây dựng và ban hành các văn bản chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển dich vụ KCB ở các bệnh viện. Coi chất lƣợng dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện là một trong những ƣu điểm của ngành y tế trong định hƣớng chiến lƣợc phát triển kinh tế nói chung của địa phƣơng. Dịch vụ KCB là một trong những ngành dịch vụ quan trọng trong nền kinh tế quốc dân và dịch vụ KCB phát triền sẽ góp phần quan trọng việc thúc đẩy nhiều ngành Kinh tế khác phát triển theo.

26

Hai là, QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện phải định hƣớng để hình thành mô hình dịch vụ chất lƣợng dịch vụKCB điện tử (E-logistics), trên cơ sở ứng dụng triệt để công nghệ thông tin và các thành quả các công nghệ thông tin nhằm nâng cáo hiệu quả của dịch vụKCB, đặc biệt là hệ thống mạng internet. Đây là xu hƣớng chung của các nƣớc trên thế giới trong chiến lƣợc phát triển chất lƣợng dịch vụ KCB và cũng là điều kiện kiên quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh của các bệnh viện.

Ba là, cần tập trung các nguồn lực đầu tƣ nhằm tạo bƣớc đột phá trong việc đổi mới QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện. Trong đó, cần ƣu tiên trong việc đầu tƣ tạo lập hệ thống cơ sở hạ tầng KCB ở các bệnh viện thuộc tuyến này.

Với phƣơng hƣớng trọng tâm cũng là nhiệm vụ mà các cấp QLNN đối với dịch vụ KCB của các bệnh viện tuyến huyện phải thực hiện đó cũng là định hƣớng của đề tài này để có giải pháp đúng hƣớng nhằm hoàn thiện về QLNN về dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện hiện nay.

1.2.2. H tr và tạo điều kin cho dch v khám cha bnh bnh vin tuyến huyn tuyến huyn

Chất lƣợng dịch vụ KCB là vấn đề đƣợc cộng đồng và cả xã hội hết sức quan tâm, bởi nó có tác động trực tiếp đến ngƣời bệnh và ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của mọi ngƣời, đặc biệt là những ngƣời ốm, đau phải nhập viện khám và điều trị. Việc quá tải các bệnh viện, các sai sót chuyên môn, vấn đề về y đức đã gây nhiều bức xúc trong dƣ luận, đòi hỏi Nhà nƣớc phải có sự quản lý nhằm đảm bảo cho hoạt động KCB diễn ra đúng pháp luật, đúng định hƣớng của Nhà nƣớc.

Việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp lý, chính sách, hệ thống tổ chức nhằm tăng cƣờng quản lý chất lƣợng dịch vụ KCB là một nhiệm vụ quan trọng của Nhà nƣớc trong giai đoạn hiện nay. Nhà nƣớc với tƣ cách là

27

chủ thể quản lý về chất lƣợng dịch vụ KCB có nhiệm vụ: xây dựng, ban hành và giám sát việc triển khai thực hiện các văn bản pháp lý liên quan đến chất lƣợng dịch vụ KCB, xây dựng chính sách khuyến khích nâng cao chất lƣợng đối với cơ sở KCB và ngƣời hành nghề, thúc đẩy và tạo điều kiện thành lập tổ chức chứng nhận chất lƣợng đối với cơ sở KCB, cấp nhập điều chỉnh các quy định liên quan đến cấp chứng chỉ hành nghề có thời hạn và thông qua đánh giá năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, thiếp lập hệ thống quản lý chất lƣợng lồng ghép trong hệ thống y tế.

1.2.3. Góp phần nâng cao chất lượng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện

Dịch vụ KCB trong hệ thống khám chữa bệnh nói chung, dịch vụ KCB tuyến huyện nói riêng, có những đóng góp quan trọng trong công tác bảo vệ chăm sóc và nâng cao sức khỏe cho nhân dân.

Chất lƣợng dịch vụ KCB là vấn đề đƣợc cộng đồng và cả xã hội hết sức quan tâm, bởi nó có tác động trực tiếp đến ngƣời bệnh, đặc biệt là những ngƣời ốm, đau phải nhập viện khám và điều trị. Chất lƣợng dịch vụ KCB tuyến huyện ảnh hƣởng đến chất lƣợng cuộc sống của ngƣời dân trong cộng đồng.

Việc quá tải tại các bệnh viện, các sai sót chuyên môn, chất lƣợng dịch vụ chƣa đáp ứng, vấn đề y đức của viên chức y tế trong các bệnh viện tuyến huyện đã gây nhiều bức xúc trong dƣ luận. Đòi hỏi Nhà nƣớc phải có sự quản lý nhằm đảm bảo cho dịch vụ KCB diễn ra đúng pháp luật, đúng định hƣớng của Nhà nƣớc và chất lƣợng KCB ngày càng tốt hơn.

28

1.3. Nội dung quản lý nhà nƣớc về dịch vụkhám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện tuyến huyện

1.3.1. Tổ chức thực hiện th chế và chính sách v dịch vụ khám cha bnh bnh vin tuyến huyện bnh bnh vin tuyến huyện

Trên cơ sở các luật đƣợc Quốc hội thông qua, Chính phủ ban hành các nghị định hƣớng dẫn thi hành luật, Bộ Y tế, Bộ Tài chính ban hành các thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện nghị định, quyết định ban hành các quy chế triển khai thực hiện từng hình thức QLNN, quy định các điều kiện để các cơ sở KCB đƣợc phép mở rộng thêm các hình thức KCB, các cấp bộ, ngành ban hành các thông tƣ, quyết định và UBND tỉnh, thành phố ban hành các quyết định nhằm phối hợp cùng các Bộhƣớng dẫn, điều tiết hoạt động của các cơ sở KCB, đảm bảo chất lƣợng dịch vụ KCB phù hợp với đặc thù của ngành, phù hợp với đặc thù kinh tế - xã hội của từng địa phƣơng, Cục quản lý KCB ban hành các văn bản chỉ đạo, hƣớng dẫn các cơ sở KCB trong hoạt động cung cấp dịch vụ KCB trên địa bàn đƣợc phân cấp quản lý từng bƣớc mở rộng các hình thức, loại hình và phƣơng thức hoạt động.

Tổ chức thực hiện quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về bệnh viện, các quy định về chỉ số chất lượng, cơ sở dữ liệu và đo lường chất lượng dịch vụ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Bệnh viện bảo đảm các điều kiện để đƣợc cấp giấy phép hoạt động theo lộ trình quy định tại Nghị định số 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 của Chính phủ quy định chi tiết và hƣớng dẫn thi hành một sốđiều của Luật Khám bệnh [12].

Bệnh viện đã đƣợc cấp giấy có trách nhiệm tiếp tục duy trì các hoạt động để bảo đảm đáp ứng quy chuẩn kỹ thuật quốc gia và các điều kiện khác do Bộ Y tế quy định.

29

Xây dựng bộ chỉ số chất lƣợng bệnh viện dựa trên hƣớng dẫn của Bộ Y tế và tham khảo các bộ chỉ số chất lƣợng bệnh viện trong nƣớc hoặc nƣớc ngoài.

Thực hiện đo lƣờng chỉ số chất lƣợng trong bệnh viện.

Tổ chức thu thập, quản lý, lƣu trữ, khai thác và sử dụng dữ liệu liên quan đến chất lƣợng bệnh viện.

Lồng ghép báo cáo chất lƣợng vào báo cáo hoạt động chung của bệnh viện.

Ứng dụng công nghệ thông tin để xây dựng cơ sở dữu liệu, phân tích, xửlý thông tin liên quan đến quản lý chất lƣợng bệnh viện.

Tổ chức triển khai các quy định, hướng dẫn chuyên môn trong KCB và triển khai các biện pháp bảo đảm an toàn người bệnh và nhân viên y tế.

Tổ chức triển khai thực hiện quy định kiểm định chất lƣợng nhằm đánh giá việc thực hiện các quy định, hƣớng dẫn chuyển môn của bệnh viện, tiến hành phấn tích có hệ thống chất lƣợng chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc ngƣời bệnh, bao gồm các quy trình kỹ thuật lâm sàng, cận lâm sàng sử dụng trong chuẩn đoán, điều trị, chăm sóc ngƣời bệnh.

Thiết lập chƣơng trình và xây dựng các quy định cụ thể bảo đảm an toàn ngƣời bệnh và nhân viên y tế.

1.3.2. Đào tạo, bồi dưỡng phát trin đội ngũ cán bộ qun lý, nhân viên thc hin dch v KCB bnh vin tuyến huyn

Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao năng lực quản lý cho đội ngũ cán bộ, nâng cao trình độ chuyên môn, kỹnăng nghiệp vụ và ý thức phục vụcho đội ngũ cung ứng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện là nội dung quản lý nhà nƣớc rất quan trọng, quyết định chất lƣợng dịch vụ và sự hài lòng của ngƣời dân.

30

Lập kế hoạch và tổ chức đào tạo, huấn luyện, bồi dƣỡng nâng cao năng lực và trình độ cho đội ngũ cán bộ quản lý trong lĩnh vực bệnh viện, đào tạo các bộ quản lý và nghiệp vụcho lĩnh vực quản lý dịch vụ KCB, thực hiện việc phát triển kỹ thuật chuyên môn cho đội ngũ nhân viên y tế trong bệnh viện.

Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong bệnh viện để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, thực hiện tốt dịch vụ KCB cho tất cả các trƣờng hợp ngƣời bệnh từ ngoài vào hoặc từ các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú hoặc ngoại trú.

Huy động và tạo điều kiện cho các thành viên chuyên môn trong bệnh viện đƣợc tham gia nghiên cứu, hợp tác nghiên cứu các đề tài y học ở các cấp, chú trọng nghiên cứu về y học cổ truyền kết hợp với y học hiện đại và các phƣơng pháp chữa bệnh không dùng thuốc.

1.3.3. Hỗ trợ và huy động nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dch v KCB bnh vin tuyến huyn

Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất có vai trò quan trọng trong thực hiện cung ứng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện.

Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện đƣợc hỗ trợ từngân sách nhà nƣớc cấp.

Nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện đƣợc huy động từ các nguồn thu khác.

Có kế hoạch sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện đƣợc hỗ trợ từ ngân sách nhà nƣớc cấp và đƣợc từ các nguồn thu khác.

Thực hiện nghiêm chỉnh các quy định của Nhà nƣớc về thu, chi tài chính, từng bƣớc thực hiện hạch toán chi phí khám bệnh chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện.

31

Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tƣ nƣớc ngoài và của các tổ chức kinh tế khác.

1.3.4. Thanh tra, kim tra, giám sát và x pht vi phm v dch v khám cha bnh các bnh vin tuyến huyn

Về thanh tra, kiểm tra, giám sát

Cơ quan thanh tra, giám sát của các cấp QLNN thực hiện hoạt động kiểm tra, thanh tra, giám sát quá trình phát triển các hình thức, loại, phƣơng thức quản lý dịch vụ KCB theo phƣơng pháp thanh tra, giám sát bao gồm, thanh tra việc chấp hành các điều kiện đƣợc cấp phép hoạt động, tuân thủ các quy chế của các cơ sở KCB, thu thập, tổng hợp và xử lý tài liệu, thông tin, dữ liệu theo yêu cầu thanh tra, giám sát, xem xét, đánh giá mức độ chất lƣợng dịch vụ KCB, kiến nghị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền sửa đổi bổ sung, hủy bỏ hoặc ban hành văn bản quy phạm pháp luật đáp ứng yêu cầu QLNN đối với dịch vụ KCB, kiến nghị, yêu cầu các bộ, ngành có biện pháp hạn chế, giảm thiểu và xử lý rủi ro, phát hiện, ngăn chặn và xử lý theo thẩm quyền, kiến nghị cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền xử lý vi phạm pháp luật trong cung ứng dịch vụ KCB.

Về xử lý vi phạm

Xử lý sai sót chuyên môn, sự cố y khoa và có hành động khắc phục đối với nguyên nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan để giảm thiểu sai sót, sự cố và phòng ngừa rủi ro. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.3.5. Đánh giá và báo cáo chất lượng dch v khám cha bnh các bnh vin tuyến huyn

Vềđánh giá chất lượng dịch vụ KCB của bệnh viện

Triển khai thực hiện đánh giá chất lƣợng nội bộ của bệnh viện dựa trên bộ tiêu chí, tiêu chuẩn quản lý chất lƣợng do Bộ Y tế ban hành hoặc thừa nhận. Hiện tại áp dụng theo Quyết đinh 4858/QĐ-BYT ngày

32

01/12/2013 của Bộ Y tế về việc ban hành thí điểm Bộ tiêu chí đánh giá chất lƣợng bệnh viện, [6].

Xây dựng quy trình đánh giá sai sót chuyên môn, sự cốy khoa để xác định nguyên nhân gốc, nguyên nhân có tính hệ thống và nguyên nhân chủ quan của nhân viên y tế, đánh giá các rủi ro tiềm ẩn có thể xảy ra.

Đánh giá hiệu qủa áp dụng các tiêu chí, tiêu chuẩn, mô hình, phƣơng pháp về quản lý chất lƣợng tại bệnh viện để đƣa ra quyết định lựa chọn tiêu chí, tiêu chuẩn, mô hình, phƣơng pháp phù hợp.

Bệnh viện thực hiện lấy ý kiến thăm dò và đánh giá sự hài lòng của ngƣời bệnh, ngƣời nhà ngƣời bệnh, nhân viên y tế thƣờng xuyên ít nhất là 03 tháng một lần, làm cơ sở cho việc cải tiến nâng cao chất lƣợng phục vụ ngƣời bệnh và sự hài lòng của nhân viên y tế.

Về báo cáo chất lượng dịch vụ KCB của bệnh viện

Bệnh viện xây dựng các báo cáo chất lƣợng và tự công bố báo cáo chất lƣợng theo hƣớng dẫn của Bộ Y tế: thiết lập hệ thống thu thập, báo cáo sai sót chuyên môn, sự cố y khoa tại các khoa lâm sàng và toàn bệnh viện, bao gồm báo cáo bắt buộc và tự nguyện,

1.4. Yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện bệnh ở bệnh viện tuyến huyện

1.4.1. Nhu cu khám, cha bnh ca nhân dân

Nhu cầu khám, chữa bệnh của nhân dân ngày càng tăng về số lƣợng và chất lƣợng. Mô hình bệnh tật thay đổi, các bệnh truyền nhiễm diễn biến phức tạp, bệnh không truyền nhiễm, tai nạn, thƣơng tích gia tăng.

Diễn biến phức tạp của mô hình bệnh tật là nguyên nhân gia tăng đáng kể nhu cầu chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh tại các cơ sở y tế.

Bệnh dịch đã làm cho lƣợng bệnh nhân tăng dồn dập theo từng thời

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện tỉnh đăk lăk (Trang 34)