Điều kiện thực hiện dịch vụ khám chữa bệnhở bệnh viện tuyến huyện

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện tỉnh đăk lăk (Trang 52 - 54)

7. Kết cấu của luận văn

2.2.2. Điều kiện thực hiện dịch vụ khám chữa bệnhở bệnh viện tuyến huyện

huyện tỉnh Đắk Lk

Đội ngũ y bác sỹ và cán bộ y tế

Bảng 2.1. Cơ cấu nhân lực y tế tỉnh, huyện của tỉnh Đắk Lắk năm 2016

Tỉnh, huyện, thị xã Bệnh viện đa khoa Trung tâm y tế TTDS- KHHGĐ Phòng y tế Tổng số 1563 381 102 67 TP. Buôn Ma Thuật 222 40 10 6 Thị xã Buôn Hồ 141 28 7 4

Huyện Krông Ana 89 29 7 4

Huyện Lắk 81 26 6 5

Huyện Krông Bông 87 28 4 4

Huyện Cƣ M’Gar 121 27 8 4

Huyện Buôn Đôn 75 24 7 4

Huyện Ea Súp 62 24 6 4 Huyện kông Pắc 149 26 8 5 Huyện Ea Kar 102 31 7 5 Huyện M’Đrắk 119 27 8 4 Huyện Ea H’leo 97 24 7 4 Huyện Krông Búk - 25 5 6

Huyện Krông Năng 107 29 6 3

Huyện Cƣ Kuin 111 24 6 4

Nguồn: Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk, Báo cáo kết quả thực hiện công tác bảo vệ và CSSKND giai đoạn 2010 - 2015 định hướng 2016 - 2020

Nhân lực y tế bao gồm các cán bộ, nhân viên y tế thuộc biên chế và hợp đồng đang làm việc trong hệ thống y tế công lập, các cơ sở đào tạo ngành y

43

dƣợc, và những ngƣời tham gia hoạt động quản lý và cung ứng dịch CSSK nhân dân [27].

Cán bộ ngành dƣợc năm 2016 có 546ngƣời, tăng so với năm 2014 khoảng 79 ngƣời, so với năm 2011 tăng 126 ngƣời, so với năm 2012 tăng 161 ngƣời, so với năm 2010 tăng 259ngƣời. Nhân lực của ngành dƣợc chủ yếu là dƣợc sĩ trung cấp.

Cán bộ ngành Y tế năm 2016 của tỉnh Đắk Lắk có 5.562 ngƣời, cao hơn so với năm 2012 khoảng 836 ngƣời, cao hơn so với năm 2011 khoảng 1.381 ngƣời, so với năm 2010 cao hơn khoảng 1.572 ngƣời, so với năm 2009 tăng khoảng 1.977 ngƣời [26].

NNL dƣới 30 tuổi phân bổở tuyến tỉnh có 746 ngƣời, ở tuyến huyện có 807 ngƣời, ở tuyến xã có 551 ngƣời, NNL y tếởđộ tuổi từ 30 - 50 tuổi phân bổ ở tuyến tỉnh là 1.336 ngƣời, ở tuyến huyện là 1.058 ngƣời, ở tuyến xã là 876 ngƣời, NNL y tế trên 51 tuổi phân bổở tuyến tỉnh là 344 ngƣời, ở tuyến huyện là 248 ngƣời, ở tuyến xã là 142 ngƣời. NNL nữ có sốlƣợng nhỉnh hơn so với NNL nam, đa số chiếm trên 50% tổng số NNL y tế, tốc độtăng bình quân của NNL nữ khoảng 12.45% cao hơn so với tốc độ phát triển bình quân của NNL nam [26].

Cán bộ ngành y có xu hƣớng tăng khá nhanh cả về trình độ thạc sỹ và chuyên khoa I, chuyên khoa II với tổng sốlƣợng 1.510 ngƣời. Riêng bộ phận y tá có tăng khá cao, có khoảng 1.608 ngƣời chủ yếu là trung cấp, còn các y sĩ, hộ sinh tăng nhƣng sốlƣợng tăng còn ít. Hiện nay, tỉnh Đắk Lắk vẫn chƣa có tiến sỹngành y, ngành dƣợc thì chỉcó đào tạo đến trình độđại học, chƣacó dƣợc sĩ là thạc sỹ.

Cơ sở vật chất, trang thiết bị khám chữa bệnh

Đẩy mạnh xã hội hóa, đầu tƣ nâng cấp trang thiết bị y tế: công tác CSSK nhân dân tiếp tục đƣợc cải thiện, nâng dần chất lƣợng khám chữa bệnh ở các tuyến. Xã hội hóa y dƣợc tƣ nhân phát triển mạnh và đƣợc quản

44

lý tốt hơn. Đội ngũ cán bộ quản lý và chuyên môn của ngành Y tế đƣợc tăng cƣờng. Mạng lƣới bệnh viện, trung tâm y tế tuyến tỉnh, huyện và trạm y tế xã đƣợc đầu tƣ nâng cấp và trang bị mới nhiều thiết bị hiện đại, nâng cao chất lƣợng khám và chữa bệnh. Đến năm 2015, có 75,5% xã đạt chuẩn quốc gia về y tế, 100% trạm y tế xã có bác sĩ, trung bình có 6,6 bác sĩ và 22,8 giƣờng bệnh/1 vạn dân [21].

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ quản lý nhà nước về dịch vụ khám chữa bệnh ở bệnh viện tuyến huyện tỉnh đăk lăk (Trang 52 - 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)