7. Kết cấu của luận văn
3.2.3. Huy động, thu hút và sử dụng hiệu quả các nguồn lực tài chính cho dịch
QLNN về dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện cần đƣợc tập trung ƣu tiên đầu tƣ phát triển mạnh. QLNN về dịch vụ KCB ở các bệnh viện
86
tuyến huyện cần đƣợc đƣa vào chƣơng trình công tác của Bộ Y tế, Cục quản lý KCB, UBND tỉnh và Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk.
Huy động nguồn lực tài chính và cơ sở vật chất, trang thiết bị cho dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện cần phải năng động, sáng tạo, thu hút từ nhiều hƣớng khác nhau, nhƣ nguồn lực trung ƣơng, nguồn lực địa phƣơng, nguồn lực xã hội hóa, nguồn lực khác.
Tăng cƣờng huy động và sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn vốn, trong đó ngân sách nhà nƣớc tập trung đầu tƣ cho các bệnh viện tuyến huyện phấn đấu đảm bảo nhu cầu vốn đầu tƣ cho phát triển ngành Y tế.
Đẩy mạnh công tác xã hội hóa trong hoạt động y tế thông qua việc huy động vốn từ các doanh nghiệp, các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc, nguồn viện trợ không hoàn toàn lại và vốn vay với lãi suất thấp.
Tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động tự thiện, nhân đạo của các tổ chức phi chính phủ, các tổ chức kinh tế và tƣ nhân triển khai công tác CSSK ở cộng đồng.
Tăng cƣờng hợp tác với các tổ chức, chuyên gia kỹ thuật của quốc tế và các nƣớc về chất lƣợng y tế nhằm đào tạo nhân lực, hỗ trợ kỹ thuật và tài chính trong việc triển khai các đề án cải tiến chất lƣợng.
3.2.4. Thanh tra, kiểm tra, giám sát thường xuyên và xử lý nghiêm vi phạm về dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện
Thanh tra, kiểm tra, giám sát là một trong những nội dung và công cụ quan trọng trong QLNN. Hoạt động này giúp phát hiện những thiếu sót, sai phạm, vƣớng mắt trong hoạt động quản lý nói chung và hoạt động quản lý về dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện nói riêng để từđó tìm ra các giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu lực, hiệu quả quản lý.
Nội dung kiểm tra tập trung vào việc thực hiện các quy định của pháp luật và các văn bản hƣớng dẫn thi hành về dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến
87
huyện. Kiểm tra việc triển khai thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế ở bệnh viện tuyến huyện theo quy định của pháp luật. Kiểm tra việc thực hiện quy chế đánh giá viên chức trong thực hiện dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện.
Trên cơ sở những thông tin thu thập đƣợc từ thực hiện dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện, đề xuất các biện pháp khắc phục nhằm sửa đổi, bổ sung và hoàn thiện những quy định, chính sách về dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời dân, đồng thời phát hiện những khiếm khuyết để bổ sung, sửa đổi những chính sách phù hợp đối với cán bộ quản lý và viên chức y tế thực hiện hoạt động cung ứng dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện.
Hội đồng thi đua khen thƣởng, các khoa phòng phải tổ chức kiểm tra, giám sát, phát động phong trào thi đua, tập huấn quy định về quy tắc ứng xử theo thông tƣ số 07/2014/TT-BYT ngày 25 tháng 2 nắm 2014, tổ chức hội thi tay nghề, đánh giá, khen thƣởng đảm bảo tính khách quan, trung thực, chính xác.
Chấn chỉnh kịp thời các thiếu sót ảnh hƣởng đến sự hài lòng của ngƣời bệnh.
3.2.5. Đánh giá sự hài lòng và chuẩn hóa hệ thống báo cáo thông tin về
dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện
Đánh giá sự đáp ứng của bệnh viện tuyến huyện đối với những mong đợi của ngƣời bệnh về KCB. Đánh giá mức độ hài lòng của ngƣời bệnh đối với các dịch vụ KCB đƣợc cung cấp ở bệnh viện tuyến huyện. Xác định những vấn đề ngƣời bệnh chƣa hài lòng về dịch vụ KCB tại bệnh viện tuyến huyện để tiến hành cải tiến chất lƣợng.
Cần lập các đoàn khảo sát để tiến hành các hoạt động khảo sát sự hài lòng của ngƣời bệnh điều trị nội trú để chủ động nắm bắt những thông tin phản
88
ánh về giao tiếp ứng xử, vềy đức, về các dịch vụ KCB, chuyên môn kỹ thuật và các điều kiện thực hiện công tác KCB tại bệnh viện tuyến huyện.
Dựa trên kết quả khảo sát, đoàn khảo sát đánh giá mức độ đáp ứng nhu cầu dịch vụ KCB cho nhân dân, phân tích mặt mạnh, mặt yếu, nêu rõ nguyên nhân, các biện pháp khắc phục, phƣơng hƣớng thực hiện trong thời gian tới. Kết quả phân tích này cần đƣợc đƣavào trong báo cáo hoạt động chuyên môn định kỳ 3 tháng, 6 tháng, 9 tháng và 12 tháng của đơn vị.
Tổ chức các giải thƣởng đối với các bệnh viện tuyến huyện trong cung ứng tốt dịch vụ KCB. Thực hiện thi đua, khen thƣởng đối với tổ chức cơ sở KCB, cá nhân ngƣời hành nghề có chất lƣợng, có năng lực chuyên môn và tuân thủcác hƣớng dẫn chuyên môn.
Các cấp QLNN phải xây dựng hệ thống thông tin hiện đại, cơ sở dữ liệu phải mạnh để trở thành công cụ tuyên truyền, là cầu nối giữa các cấp QLNN đối với dịch vụ KCB với các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk cũng nhƣ trong cảnƣớc. Nhằm hỗ trợ nhiều cho các cơ sở KCB, cập nhật dữ liệu thông tin thƣờng xuyên, phong phú, thỏa mãn nhu cầu của QLNN.
QLNN về dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện phải hƣớng tới hình thành mô hình chất lƣợng dịch vụKCB điện tử. QLNN theo hƣớng chất lƣợng dịch vụ KCB điện tử là dựa trên cơ sở ứng dụng triệt để công nghệ thông tin và các thành quả của công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với chất lƣợng dịch vụKCB, đặc biệt là tận dụng hệ thống mạng internet. Đây là xu hƣớng chung của các nƣớc trên thế giới trong QLNN đối với dịch vụKCB và cũng là điều kiện tiên quyết cho việc nâng cao năng lực cạnh tranh đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện.
Các cấp QLNN cần quy định và xây dựng cơ sở dữ liệu công nghệ thông tin phục vụ riêng cho QLNN về dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến
89
huyện, cần động viên, khuyến khích các bệnh viện tuyến huyện trong việc xây dựng các trang web của mình có chất lƣợng.
3.3. Một số khuyến nghị đối với ngành y tế và chính quyền địa phƣơng
3.3.1. Đối với ngành Y tế
Cần nâng cao chất lƣợng giáo dục đào tạo để giáo dục đào tạo thực sự trở thành quốc sách hàng đầu. Nhà nƣớc cần sát sao với việc giáo dục đào tạo gắn với chiến lƣợc phát triển NNL, mở rộng quy mô đào tạo đội ngũ y, bác sỹ đi kèm với chất lƣợng tránh tình trạng chạy theo bằng cấp.
Có chính sách đầu tƣ hợp lý và sử dụng có hiệu quả NNL cho giáo dục và đào tạo để tạo chất lƣợng cao trong công tác đào tạo của bệnh viện đồng thời nâng cao dân trí, làm giảm áp lực ngành.
Nhà nƣớc cầnđa dạng hóa các chuyên ngành đào tạo đểđáp ứng nhu cầu của ngành Y tế đi kèm với đó là sự thống nhất trong cách đặt tên các chuyên ngành và các nội dung đào tạo từng chuyên ngành để thuận lợi cho quá trình tuyển dụng và sử dụng sau khi tuyển dụng.
Nhà nƣớc cần xây dựng mức lƣơng tối thiểu phù hợp với tình hình thực tế để có sự tƣơng xứng giữa khu vực Nhà nƣớc và khu vực ngoài Nhà nƣớc nhằm đảm bảo đời sống cho ngƣời lao động làm việc trong khu vực Nhà nƣớc nói chung, đồng thời tạo hứng thú cho đội ngũ y, bác sỹ trình độ cao tìm đến với các bệnh viện công. Cần đổi mới chế độ tiền lƣơng, xây dựng lại bảng lƣơng cán bộ, công chức, viên chức, ngƣời lao động làm việc trong các cơ quan Nhà nƣớc, cơ quan hành chính, sự nghiệp, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội một cách khoa học, tính đúng, tính đủ các yếu tố có ảnh hƣởng đến chất lƣợng công việc trong tiền lƣơng. Nếu có thể, Nhà nƣớc có thể tách chế độ tiền lƣơng của cán bộ, viên chức, ngƣời lao động làm trong các đơn vị sự nghiệp riêng,
90
tạo điều kiện thuận lợi trong cổ phần hóa các đơn vị sự nghiệp để họ tăng tính tự chủ trong thu - chi, các chính sách quản trị nhân lực.
Bộ Y tế cần thƣờng xuyên tổ chức các cuộc họp, hội thảo về nhân lực y tế để giúp các Bệnh viện tuyến huyện nắm bắt những thông tin kịp thời, từ đó các bệnh viện tuyến huyện của tỉnh Đăk Lắk có thể xây dựng kế hoạch nhân lực hợp lý và đƣa ra những giải pháp để duy trì, phát triển NNL hiệu quả.
Bộ Y tế cần phối hợp với các cơ quan có thẩm quyền triển khai xây dựng văn bản hƣớng dẫn chuyển ngạch, nâng ngạch để các y, bác sỹ sau khi đƣợc đào tạo, có văn bằng, chứng chỉ trình độ cao hơn có thể đƣợc chuyển ngạch nhanh chóng, giúp đảm bảo chế độ phù hợp với chuyên môn và sự cống hiến của các y, bác sỹ, tránh tình trạng y, bác sỹ có chuyên môn cao nhƣng vẫn giữ ngạch thấp, khi đó sẽ không có điều kiện tự thể hiện bản thân.
3.3.2. Đối với cơ quan QLNN về y tế ở tỉnh Đăk Lắc
Đối với UBND tỉnh, huyện và cơ quan y tế tỉnh, huyện
Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cần thƣờng xuyên mở các lớp tập huấn về chuyên môn để đội ngũ y, bác sỹ trong toàn ngành trên địa bàn học tập kinh nghiệm lẫn nhau để cùng tiến bộ, cùng phát triển, giúp nâng cao chất lƣợng đội ngũ y, bác sỹ toàn ngành nói chung và của bệnh viện đa khoa huyện nói riêng.
Các cơ quan cấp trên, đặc biệt là Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cần đơn giản các thủ tục hành chính và giải quyết nhanh chóng, kịp thời các thủ tục, hồ sơ nhƣ hồ sơ cử cán bộ đi học để đảm bảo kịp thời trong công tác đào tạo, hồ sơ nâng lƣơng tạo sự khích lệ cho những y, bác sỹ trong đợt nâng lƣơng. Đảm bảo sự luân chuyển cán bộ giữa các đơn vị trực thuộc Sở Y tế đƣợc diễn ra đúng quy trình, thủ tục đơn giản. Đối với các danh hiệu thi
91
đua, cần nhanh chóng xem xét, giải quyết để kịp thời khen thƣởng cho các cá nhân, tập thể, tránh để tình trạng để quá lâu, khi đó sẽ làm giảm giá trị của việc khen thƣởng. Khi khen thƣởng kịp thời, hợp lý sẽ động viên, khích lệ ngƣời lao động hăng hái, nhiệt tình trong lao động, đảm bảo kết quả tốt nhất. Để làm đƣợc nhƣ vậy cần có sự trao đổi thẳng thắn, hợp tác giữa bên gửi hồsơ và bên nhận hồ sơ để quá trình hoàn thiện diễn ra nhanh hơn.
Trong chọn cử y, bác sỹđi đào tạo nâng cao trình độ,Sở Y tế cần giải quyết thủ tục nhanh chóng để tạo điều kiện cho cán bộ đảm bảo tiến độ nộp hồsơ tại trƣờng, tránh tình trạng gây phiền hà, sách nhiễu.
UBND các huyện và Sở Y tế tỉnh Đắk Lắk cần phải xây dựng đề án, chƣơng trình nâng cao chất lƣợng dịch vụ KCB trình UBND tỉnh phê duyệt. Tăng cƣờng công tác QLNN về chất lƣợng dịch vụKCB nhƣ, thành lập ban chỉ đạo, tăng cƣờng tuyên truyền, kiểm tra giám sát các cơ sở hành nghề y dƣợc nói chung và các bệnh viện nói riêng.
Đối với các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk
Ngƣời đứng đầu đơn vị cần phải đặc biệt quan tâm đến công tác này bởi suy cho cùng, khi lãnh đạo thực sự quan tâm, thì công tác quản lý chất lƣợng mới có thểđƣợc cải thiện và nâng cao.
Đối với các viên chức, nhân viên ngành Y tế
Viên chức và nhân viên ngành Y tế cũng phải có sự hiểu biết nhất định, quyết tâm cùng lãnh đạo để cải tiến nâng cao chất lƣợng dịch vụ KCB, thƣờng xuyên trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và y đức nghề nghiệp, thực hiện tốt chức trách, nhiệm vụđƣợc giao trong quá trình KCB.
92
Tiểu kết chƣơng 3
Trên cơ sở những quan điểm của Đảng, định hƣớng của Nhà nƣớc, các chƣơng trình và quy hoạch của Bộ, tỉnh, đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng KCB, nâng cao y đức, thực hiện quy tắc ứng xử trong ngành y tế, thay đổi phong cách thái độ làm việc của cán bộ viên chức ngành Y tế hƣớng tới sự hài lòng của ngƣời bệnh, học tập và làm theo tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh
Qua nghiên cứu, từ thực trạng hoạt động QLNNN đối với dịch vụ KCB tại các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk từ khi có Luật KCB năm 2009 đến nay, trong chƣơng 3 tác giảđã đềra phƣơng hƣớng, mục tiêu và đề xuất một số nhóm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quảcông tác QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện tỉnh Đắk Lắk.
Các giải pháp đề xuất mang tính đồng bộ từ trung ƣơng đến địa phƣơng, cả về mặt lý luận và thực tiễn cho thấy cần có sự quan tâm của cả hệ thống chính trịvà toàn xã đối với công tác này.
93
KẾT LUẬN
Bệnh viện tuyến huyện là cơ sở KCB thuộc Sở Y tế tỉnh, thành phố và các ngành, có trách nhiệm KCB cho nhân dân một huyện hoặcmột số huyện, quận trong tỉnh, thành phốtrực thuộc Trung ƣơng và các ngành. Bệnhviện có độingũ cán bộ chuyên môn, trang thiếtbị và cơsởhạtầng phù hợp.
Bệnhviệntuyến huyện có vai trò cơbản trong việc KCB cho nhân dân, thực hiện.Tiếp nhận tấtcả các trƣờng hợp ngƣờibệnh từ ngoài vào hoặc các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, KCB nội trú và ngoại trú. Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nƣớc. Có trách nhiệmgiải quyết toàn bộ các bệnh tật thông thƣờng về nội khoa và các trƣờng hợp cấp cứu về ngoại khoa. Tổ chức khám giám định sức khoẻ, giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa tỉnh, hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trƣng cầu. Tổ chức chuyển ngƣời bệnh lên tuyến khi vƣợt quá khả năng củabệnhviện.
Trong những năm qua, từ chủ trƣơng Đảng và Nhà nƣớc trong phát triển kinh tế - xã hội, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân đƣợc nâng cao rõ rệt. Nhân dân đã và đang đƣợc nâng cao khả năng tiếp cận loại hình dịch vụ cơ bản, thiết yếu là dịch vụ KCB. Cùng với các địa phƣơng trong cả nƣớc, tỉnh Đắk Lắk đã có những bƣớc đi vững chắc nhằm bảo đảm quyền đƣợc tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế của đồng bào các dân tộc tỉnh Đắk Lắk. Trong đó, tỉnh cũng đã có những hành động cụ thể và thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện trên địa bàn tỉnh.
Trên nền tảng lý luận về QLNN đối với dịch vụ KCB ở bệnh viện tuyến huyện đã đƣợc trình bày ở chƣơng 1, tác giả luận văn tập trung phân tích thực trạng QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk qua đó có thể thấy rằng, bên cạnh việc ngành y tế
94
tỉnh Đắk Lắk cố gắng đảm bảo cung ứng khá tốt dịch vụ KCB thì công tác QLNN đối với loại hình dịch vụ này vẫn còn có những hạn chế cần phải đƣợc khắc phục nhằm phục vụ tốt hơn nữa nhu cầu KCB của nhân dân tỉnh Đắk Lắk.
Vấn đề mà luận văn này nghiên cứu, nội dung tuy không phải là mới nhƣ vẫn luôn mang tính thời sự và có góc nhìn mới. Đó là nhìn từ góc độ tiếp cận QLNN đối với dịch vụ KCB ở các bệnh viện tuyến huyện trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. Trên cơ sở đối chiếu việc QLNN về dịch vụ KCB và chất lƣợng cung ứng dịch vụ, luận văn đánh giá đƣợc những điểm mạnh và điểm yếu