Hạn chế và nguyên nhân

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 61 - 72)

2.3.2.1. Hạn chế

Hệ thống văn bản hƣớng dẫn thực hiện khá đồ sộ, luôn thay đổi, thiếu thống nhất, thiếu chặt chẽ và nhiều nội dung không đƣợc thể chế, việc thực thi cũng chƣa thật đồng bộ. Các trình tự, thủ tục ƣu đãi về đất đai, nhà ở, thuế, tín dụng, y tế, giáo dục đào tạo … chƣa đƣợc thể chế hóa kịp thời để sớm tổ chức thực hiện trong cuộc sống. Một số chính sách, pháp luật hiện hành cũng còn nhiều nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp.

Văn bản quy định điều kiện, tiêu chuẩn xác nhận ngƣời có công còn một

số điểm vẫn chƣa cụ thể, chính xác và phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội. Điều kiện xác nhận liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh thời kỳ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay mới chỉ quy định chung là “dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài

sản của Nhà nƣớc và nhân dân”, “dũng cảm đấu tranh chống tội phạm” …

54

đãi có nội dung không còn phù hợp với tình hình kinh tế xã hội hiện nay. Điển hình nhƣ thời điểm hƣởng trợ cấp tuất liệt sỹ và trợ cấp tuất thân nhân của thƣơng binh nặng, bệnh binh nặng từ trần chƣa thống nhất. Quy định trách nhiệm của các cơ quan chức năng thực hiện chính sách ƣu đãi xã hội chƣa kịp thời, đầy đủ và rõ ràng.

Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có công hiện hành cũng đã bộc lộ một số hạn

chế nhƣ: mức trợ cấp hàng tháng đối với ngƣời có công còn thấp, chƣa tƣơng

xứng với mức sống chung hiện nay. Trong khi đó, công tác tuyên truyền chính sách pháp luật đối với ngƣời có công còn chậm trễ, thậm chí cán bộ làm

chính sách ngƣời có công ở cơ sở cũng chƣa hiểu rõ, hiểu đúng chính sách

của nhà nƣớc nên còn tình trạng chậm giải quyết hoặc chƣa giải quyết thỏa đáng chế độ chính sách cho ngƣời có công. Tại một số nơi, ngƣời có công

cũng còn tâm tƣ, chƣa hài lòng với việc thực hiện các chế độ chính sách ƣu

đãi của nhà nƣớc. Bên cạnh đó, các thủ tục quy định về giải quyết chế độ đối với ngƣời tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học chƣa phù hợp, nhất là quy định về danh mục bệnh tật, tình trạng dị dạng và dị tật đối với con của ngƣời tham gia kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học.

Trên địa bàn quận có 01 đối tƣợng là ngƣời có công nuôi dƣỡng liệt sỹ

khi còn nhỏ nhƣng hiện nay đang hƣởng chính sách thờ cúng liệt sỹ. Lý do:

Đối tƣợng này đã làm hồ sơ, đƣợc duyệt và hƣởng chế độ nuôi dƣỡng liệt sỹ.

Tuy nhiên, do chị gái cô đơn, bị bệnh, không có thu nhập nên đối tƣợng đã chuyển sang cho chịgái hƣởng. Sau khi chuyển một năm thì chị gái của ngƣời đó chết. Do vậy, ngƣời thực tế nuôi dƣỡng liệt sỹ khi còn nhỏ hiện nay lại đang phải hƣởng chế độ thờ cúng liệt sỹ. Đây là thiệt thòi rất lớn đối với

ngƣời có công nuôi dƣỡng liệt sỹ nhƣng lại không đƣợc hƣởng chế độ đúng

với công lao họ bỏ ra.Đây có thểcoi là đối tƣợng đặc thù. Tuy nhiên, hiện tại

55

nuôi dƣỡng liệt sỹ khi còn nhỏ. Đây cũng là khó khăn trong vấn đề giải quyết chếđộ của quận Nam Từ Liêm.

Phƣơng thức tổ chức và quản lý nói chung của cơ quan Nhà nƣớc trong

quản lý hành chính nói chung và việc tổ chức thực thi chính sách đối với ngƣời có công với cách mạng nói riêng tại quận Nam Từ Liêm còn mang nặng thủ tục hành chính, hồ sơ, giấy tờ và theo chiều từ trên xuống. Đôi lúc,

có nơi gây khó khăn cho việc giải quyết chế độ và đƣa chính sách vào đời

sống đối với ngƣời có công với cách mạng.

Công tác thanh tra: Bố trí biên chế thanh tra ở cấp phòng không có. Hàng

năm, để thực hiện chƣơng trình thanh tra chuyên ngành của cấp trên, phòng

phải lấy nhân sự từ bộ phận chuyên môn của phòng dẫn đến việc kiểm tra mang nặng tính hình thức và chƣa toàn diện.

Đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác Lao động Thƣơng binh và Xã

hội của quận Nam Từ Liêm phần lớn là lao động hợp đồng, kiêm nhiệm nhiều việc lại khá trẻ nên kinh nghiệm trong công tác không nhiều. Hơn nữa, một số cán bộ, công chức không phải là ngƣời địa phƣơng nên việc nắm bắt đối (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

tƣợng cũng gặp nhiều khó khăn. Năng lực quản lý điều hành chƣa ngang tầm

với nhiệm vụ, nhất là nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức trong đội ngũ cán bộ, công chức không đồng đều, thiếu chủđộng, sáng tạo; việc vận dụng các chủ trƣơng, chính sách của cấp trên vào điều kiện cụ thể của từng

địa phƣơng chƣa linh hoạt.

Về năng lực thực hiện các nhiệm vụchuyên môn chƣa cao, chƣa có tính

chuyên nghiệp, phần lớn thiếu khả năng độc lập, quyết đoán trong giải quyết công việc, thụđộng trong thực thi các nhiệm vụ; thiếu khả năng bao quát tình

hình. Đa số cán bộ, công chức cơ sở chƣa có khả năng tƣ duy, dự báo, xây

dựng chƣơng trình kế hoạch, thiếu khả năng nghiên cứu, tổng hợp tình hình, tổng kết kinh nghiệm thực tiễn.

56

Một số cán bộ, công chức ở cơ sở còn có thái độ không tốt, thiếu tinh thần trách nhiệm, có biểu hiện quan liêu, hách dịch, gây phiền hà cho nhân dân.

Một sốnơi còn xảy ra những thiếu sót, sai phạm trong nghiệp vụ, chuyên môn nhƣ:

Đối với hồ sơ ngƣời có công: Việc kiểm tra, đối chiếu và xét hồ sơ của các bộ phận, đơn vị có liên quan chƣa chặt chẽ nên hồ sơ đối tƣợng hƣởng chếđộ còn thiếu giấy tờ có liên quan. Nội dung hồsơ lập chƣa đúng quy định, chƣa đảm bảo tính pháp lý dẫn đến chi trả sai đối tƣợng đƣợc hƣởng; việc quản lý đối tƣợng và sự kết hợp trong kiểm tra chi trả trợ cấp chƣa chặt chẽ, chậm thực hiện báo giảm trợ cấp khi đối tƣợng trợ cấp hàng tháng từ trần, di chuyển, hết tuổi hƣởng chế độ nên có tình trạng chi thừa tiền, trợ cấp, cấp trùng cho đối tƣợng. Cụ thể:

+ Đối với hồsơ thƣơng binh: Qua kiểm tra tập trung vào những dạng sai sót chính nhƣ: Ngƣời bị thƣơng không có vết thƣơng thực thể, không có giấy tờ chứng minh vết thƣơng tái phát hoặc vết thƣơng tái phát không nằm trong danh mục vết thƣơng tái phát đủ điều kiện đi giám định lại thƣơng tật nhƣng vẫn đƣợc chấp nhận giới thiệu giám định lại thƣơng tật; Một sốtrƣờng hợp bị

thƣơng trong kháng chiến chống Mỹđã qua các đoàn an dƣỡng vẫn đƣợc xác

nhận thƣơng binh mà không có ý kiến của cơ quan có thẩm quyền; Thƣơng

binh xác lập theo phƣơng thức hai ngƣời làm chứng, hồ sơ còn có thêm sai sót; mâu thuẫn về thời gian ghi trong sổ, trình tự xác lập hồ sơ; thiếu chữ ký của ngƣời kê khai; ngƣời làm chứng không hợp pháp; chữ viết, chữ ký tại giấy chứng nhận làm chứng không phải của ngƣời làm chứng; hồ sơ ngƣời làm mâu thuẫn với bản khai của ngƣời bị thƣơng; ngƣời làm chứng ghi trong bản khai của ngƣời bị thƣơng không đúng là ngƣời làm chứng có giấy xác nhận về trƣờng hợp bị thƣơng; ngƣời làm chứng không cùng đơn vị với ngƣời

57

bị thƣơng hoặc khi đó không cùng tham gia chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc không cùng địa bàn hoạt động; nhiều trƣờng hợp sai về thủ tục xét duyệt hồsơ cấp phƣờng (bản khai cá nhân có xác nhận và đề nghị của chính quyền địa

phƣơng nơi nguyên quán, đặc biệt là hồsơ thƣơng binh là thanh niên xung phong;

không có hồsơ ngƣời làm chứng).

+ Đối với hồ sơ tuất liệt sỹ: Sai sót chủ yếu vào hai dạng sai sót chính sau: Vợ hoặc chồng liệt sỹ lấy chồng hoặc lấy vợ khác nhƣng không nuôi con liệt sỹ đến tuổi trƣởng thành (cụ thể là các con liệt sỹ đã hƣởng trở cấp tuất mồ côi); Hồ sơ chƣa đầy đủ thủ tục quy định nhƣ không có biên bản họp gia

đình liệt sỹ, không có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp phƣờng …

+ Đối với đối tƣợng ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa

học: Hồ sơ tẩy xóa, không có chữ ký của đối tƣợng, năm tháng không khớp

nhau giữa các giấy tờ trong hồ sơ; giấy tờ thiếu số, ngày tháng, nhiều đối tƣợng chỉ mắc các bệnh thông thƣờng hoặc có khi kê khai chỉlà suy nhƣợc cơ thể nhƣng vẫn ra quyết định cho hƣởng trợ cấp; không có con bị dị dạng, dị tật vẫn xác nhận có dị dạng, dị tật, Quyết định thời điểm hƣởng trợ cấp không

đúng quy định, đặc biệt là giai đoạn giao thời giữa các văn bản; Quyết định

mức hƣởng trợ cấp chƣa đúng; đối với các trƣờng hợp con của ngƣời hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học còn có thêm sai sót nhƣ: Bố, mẹ không tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc; không hoạt động trong vùng Mỹ rải chất độc da cam …

+ Việc thực hiện chi trả trợ cấp: có một số hợp đồng chi trả trợ cấp ƣu

đãi ngƣời có công chƣa thực hiện đầy đủ các điều khoản theo quy định của

Bộ; ký nhận thay không có ủy quyền, có trƣờng hợp một ngƣời ký cho nhiều ngƣời, có trƣờng hợp ký nhận trợ cấp chậm, báo giảm đối tƣợng không kịp thời, chi không phù hợp với nội dung quản lý, chi cho công tác quản lý không đúng với nội dung chi do Bộ quy định.

58 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.3.3.2. Nguyên nhân

Hiện nay, trên địa bàn Thành phố Hà Nội nói chung, quận Nam Từ Liêm

nói riêng đang thực hiện cơ chế “Một cửa liên thông”. Tất cả các hồ sơ liên

quan đến thủ tục hành chính đƣợc tiếp nhận tại bộ phận “Một cửa” phƣờng và quận. Tuy nhiên, do bộ phận Tiếp nhận & trả kết quả thủ tục hành chính (bộ

phận “Một cửa” của các phƣờng thuộc quận Nam Từ Liêm còn chật hẹp, nên

chƣa bố trí đƣợc công chức Lao động Thƣơng binh & Xã hội trực tại bộ phận này để thụ lý hồsơ liên quan đến các chế độ của ngƣời có công. Về hệ thống

văn bản chính sách của Nhà nƣớc đối với ngƣời có công với cách mạng: nhìn

chung còn chƣa đồng bộ, thay đổi nhiều, các văn bản hƣớng dẫn còn mâu thuẫn, thủ tục rƣờm rà. Do vậy, Cán bộ trực tại bộ phận “Một cửa” thụ lý hồ sơ gặp không ít khó khăn.

Cán bộ, công chức Lao động Thƣơng binh & Xã hội cấp phƣờng phần lớn là cán bộ trẻ, lao động hợp đồng phải kiêm nhiệm nhiều việc, ít kinh nghiệm, không phải là ngƣời địa phƣơng nên nắm bắt địa bàn không sâu. Vì

vậy, gặp khó khăn trong việc xác nhận. Cán bộ ở cơ sở còn chậm đổi mới,

công tác quy hoạch đào tạo, bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở chƣa đƣợc coi trọng đúng mức, chƣa thực hiện một cách đồng bộ và khoa học. Do đó không chủ động đƣợc nguồn cán bộ cho việc bố trí thay thế, thiếu nguồn bổ sung, làm cho lực lƣợng cán bộở cơ sở bị hẫng hụt. Mặt khác đội ngũ cán

bộ chuyên trách thƣờng không ổn định sau mỗi nhiệm kỳ, do các chức danh

bầu cử không trúng cử, hoặc công chức đƣợc bầu vào chức danh chủ chốt, làm cho vị trí công chức chuyên môn bị khuyết.

Công tác kiểm tra, đánh giá về công tác cán bộ, công tác quy hoạch đào tạo đội ngũ cán bộ, công chức cơ sở của các cấp ủy, chính quyền các cấp

không thƣờng xuyên, chƣa có biện pháp khắc phục những yếu kém một cách

59

tác cán bộ; chính sách đãi ngộ, khen thƣởng đối với cán bộ cơ sở chƣa thỏa

đáng, chƣa tạo động lực, thu hút đƣợc đội ngũ cán bộ về công tác cơ sở.

Công tác thanh kiểm tra: Nhân sự làm công tác thanh tra không có trong biên chế cấp phòng quận trong khi nhu cầu kiểm soát và quản lý ngày càng tăng và tính chất công tác ngày càng phức tạp.

Cơ sở vật chất: cơ sở dữ liệu chi trả trợ cấp ngƣời có công với cách mạng, phần mềm quản lý hồ sơ ngƣời có công chƣa đáp ứng tốc độ phát triển về khoa học và sự thay đổi liên tục về chế độ chính sách dẫn đến khó khăn trong việc sử dụng và khai thác dữ liệu.

Với tính chất đặc thù do lịch sử để lại, việc lƣu trữ đƣợc càng nhiều hồ sơ có bề dày lịch sử càng phục vụ tốt cho công tác giải quyết chính sách chế

độ, nhƣng hiện nay, qua quá trình chia tách quận nên hồsơ lƣu trữ chƣa đƣợc

đầy đủvà đảm bảo.

Đánh giá chung:

Tổ chức thực thi chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có công với cách mạng là vấn đề có ý nghĩa chính trị, xã hội to lớn; Thể chế hóa đƣờng lối của Đảng, các quy định của Hiến pháp, pháp luật của Nhà nƣớc.

Có thể khẳng định, thành tựu nổi bật nhất và đã trở thành định hƣớng,

phƣơng châm hành động, đó là: ngƣời có công với cách mạng đƣợc toàn xã

hội quan tâm chăm lo về vật chất, tinh thần; đƣợc trân trọng, tôn vinh, biết ơn,

đền ơn đáp nghĩa… Chế độ trợ cấp ƣu đãi xã hội đã có sự đổi mới căn bản,

gắn liền với lộ trình cải cách chính sách tiền lƣơng, bảo hiểm xã hội, mức trợ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cấp ƣu đãi xã hội đƣợc điều chỉnh trên cơ sở mức tiêu dùng bình quân của

toàn xã hội, phù hợp với đặc điểm của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa. Cho đến thời điểm này, trợ cấp ƣu đãi xã hội đã đƣợc điều chỉnh nhiều lần. Đây là một minh chứng rõ nét nhất sự quan tâm của Nhà nƣớc, nỗ lực đảm bảo nguồn lực tài chính chi cho lĩnh vực này.Ƣu đãi xã hội

60

xã hội. Đây là yếu tố thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, góp phần ổn định chính trị xã hội; thúc đẩy sự nghiệp đổi mới với tiến trình hội nhập và phát triển.

Nhìn chung, chế độƣu đãi ngƣời có công đã đƣợc xây dựng và thực hiện khá toàn diện. Ngoài trợ cấp ƣu đãi còn có chế độ chăm sóc sức khỏe, cải thiện nhà ở, ƣu đãi trong y tế, giáo dục đào tạo, sản xuất kinh doanh, tạo việc làm; chế độ ƣu đãi đối với con của ngƣời có công đang theo học ở nhà trƣờng thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Cùng với chế độ trợ cấp thƣờng xuyên hàng tháng, chếđộƣu đãi ngoài trợ cấp (về kinh tế xã hội) đã góp phần nâng cao mức sống ngƣời có công, đảm bảo tính toàn diện, đồng bộtrong ƣu đãi xã hội.

Bên cạnh đó, vấn đề xã hội hóa và phong trào chăm sóc ngƣời có công với cách mạng đƣợc đẩy mạnh, kế thừa và phát huy đạo lý tốt đẹp của dân tộc

“Uống nƣớc nhớ nguồn, ăn quả nhớ ngƣời trồng cây”. Năm chƣơng trình tình

nghĩa (nhà tình nghĩa; phụng dƣỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng; chăm sóc cha

mẹ liệt sỹ già yếu cô đơn; con liệt sỹ mồ côi; xã, phƣờng làm tốt công tác thƣơng binh, liệt sỹ) tiếp tục đƣợc duy trì, đi vào chiều sâu, có hiệu quả thiết thực, góp phần ổn định chính trị xã hội, làm nên nét đẹp, tính ƣu việt của đời sống xã hội, nền văn hóa Việt Nam.

Bên cạnh những thành tựu nêu trên, trong tổ chức thực thi cũng còn một số hạn chế:

Về hệ thống chính sách, pháp luật: hiện có một số Pháp lệnh điều chỉnh

lĩnh vực ƣu đãi xã hội (Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng, Pháp

lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, Pháp lệnh số 35/2007/PL-UBTVQH11, Pháp lệnh số 04/2012/UBTVQH13 sửa đổi bổ sung một số điều về Pháp lệnh Ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng). Hệ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ thực thi chính sách ưu đãi người có công với cách mạng trên địa bàn quận nam từ liêm, thành phố hà nội (Trang 61 - 72)