Một số kinh nghiệm quốc tế về phát triển nguồn nhân lực Phát thanh

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển nguồn nhân lực của đài tiếng nói việt nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 37)

thanh ruyền hình

Nhiều năm qua, Nhà nƣớc ta đã cử hàng chục nghìn lƣợt cán bộ, viên chức tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài, số cán bộ, viên chức đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài cùng với số cán bộ, viên chức đƣợc đào tạo, bồi dƣỡng trong nƣớc đã có những đóng góp xứng đáng và ngày càng phát huy vai trò tích cực trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.

Hiện nay, đất nƣớc ta đang trong quá trình đẩy mạnh CNH-HĐH phát triển kinh tế thịtrƣờng, hội nhập quốc tế ngày càng sâu, rộng… với những cơ hội phát triển thuận lợi đồng thời cũng đứng trƣớc những thách thức gay gắt. Việc cử cán bộ, viên chức đi đào tạo ởnƣớc ngoài là một hƣớng đi quan trọng để bồi dƣỡng NNL có phẩm chất và năng lực tốt, đáp ứng các yêu cầu mới của sự nghiệp phát triển đất nƣớc.

Nghị định số18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ vềđào tạo, bồi dƣỡng công chức đã nêu rõ mục tiêu của công tác đào tạo, bồi dƣỡng là: “Trang bị kiến thức, kỹnăng, phương pháp thực hiện nhiệm vụ, công vụ và góp phần xây dựng đội ngũ công chức chuyên nghiệp có đủnăng lực xây dựng nền hành chính tiên tiến, hiện đại” Việc tăng cƣờng công tác đào tạo, bồi dƣỡng cả ở trong và ngoài nƣớc đều hƣớng tới đạt mục tiêu nêu trên.

1.6.1. o tạo hát triể u h ớ o i

Hiện nay, ở nhiều nƣớc trên thế giới có rất nhiều cơ sở đào tạo báo chí cả bậc cử nhân và đào tạo, bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao cho các nhà báo . Đề tài này chỉ lựa chọn những cơ sở đã có những mối liên hệ trong lĩnh vực đào tạo, phát triển NNL với Việt Nam hoặc đã có những chuyến khảo sát học hỏi kinh nghiệm từ phía Việt Nam ở nƣớc ngoài.

28

Trong những cơ sở đã đƣợc khảo sát có các trung tâm bồi dƣỡng nghiệp vụ nâng cao đã triển khai các hoạt động nghiệp vụ hiệu quả với Việt Nam và các nƣớc mà chúng ta có thể học hỏi đƣợc nhiều kinh nghiệm từ phía họ.

Viện đào tạo NNL nâng cao báo chí Thụy Điển FOJO

Viện đào tạo nâng cao báo chí Thụy Điển FOJO là một trung tâm phát triển báo chí hàng đầu của Thụy Điển trong việc bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ cho các nhà báo. Hàng năm, Viện đã tổ chức bồi dƣỡng cho gần 2.000 nhà báo Thụy Điển và nhà báo quốc tế.

Viện đào tạo nâng cao báo chí Thụy Điển FOJO đƣợc thành lập từ năm 1972, hiện tại Viện là một đơn vị của Trƣờng đại học Tổng hợp Linnaeus, một Trƣờng Đại học quốc gia do Nhà nƣớc quản lý. Mục tiêu chính của Viện là hỗ trợ ngành báo chí trong nƣớc và quốc tế.

Ban Lãnh đạo của Viện đào tạo nâng cao báo chí Thụy Điển FOJO là những ngƣời đại diện cho lãnh đạo của các cơ quan chủ quản báo chí, hiệp hội báo chí. Các cán bộ và giảng viên của Viện là thành viên của hạ viện. Ban giám đốc của Viện do Chính phủ bổ nhiệm và làthành viên của Ban lãnh đạo Trƣờng Linnaeus.

Viện đào tạo nâng cao báo chí Thụy Điển có đội ngũ cán bộ chính thức là 19 ngƣời, trong đó 10 ngƣời là chủ các dự án. Tất cả cán bộ của Viện đều có kiến thức giỏi về báo chí. FOJO còn có các hợp đồng lâu dài với 70-80 nhà báo, chuyên gia hữu cơ phục vụ cho các dự án nhƣ là giảng viên và nhà tƣ vấn cho các hoạt động hỗ trợ báo chí trong nƣớc và quốc tế.

Hiện tại, Viện đào tạo nâng cao báo chí Thụy Điển có mối quan hệ đối tác chặt chẽ với các Trung tâm bồi dƣỡng nghiệp vụ báo chí ở các nƣớc nhƣ Viện Báo chí Srilanka, Trƣờng đại học báo chí Srilanka, Trung tâm đào tạo nguồn nhân lực báo chí của Srilanka, Hội Nhà báo Belaruxia, Trƣờng Đại học Tổng hợp Belaruxia, Hội Nhà báo Nga, Khoa báo chí Trƣờng Đại học Tổng hợp Matxcơva..

Ngoài ra Viện còn có những quan hệ đối tác trong lĩnh vực giảng dạy Báo chí với Việt Nam, Palestin, Nam Phi và các nƣớc vùng BanTich.

29

Tại Việt Nam, Viện đào tạo nâng cao báo chí Thụy Điển đã có rất nhiều kinh nghiệm làm việc với đội ngũ Nhà báo Việt Nam. FOJO đã cung cấp chƣơng trình đào tạo báo chí cho các cơ quan báo chí và các nhà báo Việt Nam trong thời gian từ năm 1989 đến 2009.

Bằng nguồn tài trợ của SIDA Thụy Điển, Đài Tiếng nói Việt Nam đã đƣợc thụ hƣởng chƣơng trình Dự án, đƣợc Dự án hỗ trợ mua thiết bị cho các Đài Phát thanh, Phát thanh-Truyền hình Tỉnh, Thành phố cũng nhƣ đào tạo nâng cao báo chí cho đội ngũ phóng viên, biên tập viên và quản lý.

Viện đào tạo nâng cao báo chí Thụy Điển là một mô hình hết sức khoa học và hiệu quả trong việc đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao nghiệp vụ báo chí không chỉ cho các nhà báo Thụy Điển mà còn cho các nhà báo quốc tế khác.

Học viện báo chí quốc tế IIJ của Inwent

Mô hình đào tạo cho các nhà báo đang hành nghề khác là Học viện báo chí quốc tế IIJ của Inwent. Inwent là tổ chức bồi dƣỡng và nâng cao năng lực quốc tế Đức, đƣợc thành lập năm 1962, là một tổ chức phi lợi nhuận với các hoạt động trên toàn thế giới với mục đích phát triển nguồn nhân lực, đào tạo nâng cao và đối thoại. Học viện báo chí quốc tế IIJ tổ chức các khóa đào tạo, các cuộc đối thoại cho các phóng viên báo in, báo phát thanh-truyền hình và báo mạng. Inwent đƣợc Chính phủ Đức bổ nhiệm để thực hiện các mục tiêu thiên niên kỷ của Liên Hiệp Quốc. Ngoài ra Inwent cung cấp hỗ trợ cho khu vực kinh tế của Đức những dự án hợp tác công tƣ. Thông qua những chƣơng trình trao đổi này, Inwent cũng tạo cơ hội cho các cán bộ trẻ của nƣớc mình tích lũy kinh nghiệm nghề nghiệp ở nƣớc ngoài.

Năm 2009-2010, tại Việt Nam, Inwent đã phối hợp với Ban Thƣ ký ASEAN thỏa thuận về việc cùng thực hiện dự án “Tăng cường năng lực cho các nhà báo viết các sự kiện quốc tế”.

Viện đào tạo Phát thanh Truyền hình-Đài Quốc tếĐức DW-AKADEMIE Đƣợc thành lập vào ngày 01/01/2004. Nhƣng các đơn vị tiền thân của học viện đã hoạt động hơn 40 năm. Một trong những đơn vị tiền thân của tổ chức là Trung tâm Đào tạo Phát thanh Làn sóng Đức, đƣợc thành lập năm 1965. Mục tiêu

30

chính của trung tâm là đào tạo các nhà báo chuyên nghiệp từ các nƣớc đang phát triển. Đến nay nhiệm vụ chính của DW-AKADEMIE vẫn là nhƣ vậy, ngoài ra chúng tôi còn đáp ứng các yêu cầu đào tạo khác (ví dụnhƣ: đào tạo tại chỗ cho các nhân viên trẻ của Đài Làn sóng Đức).

DW-AKADEMIE cam kết hỗ trợ và thúc đẩy sự phát triển của truyền thông quốc tế thông qua việc cung cấp dịch vụ tƣ vấn và đào tạo cho các đài Phát thanh ở khu vực châu Phi, châu Á, châu Mỹ La-tinh, các nƣớc Ả-rập và Đông Âu.

Đến nay đã đào tạo cho hơn 20.000 nhà báo của 130 nƣớc, tổ chức các hội thảo và khoá học ở Bonn và nƣớc ngoài bằng tiếng Đức, Anh, Pháp, Tây Ban Nha và nhiều thứ tiếng khác. Tin tƣởng vào đội ngũ nhân sự với các phụ trách dự án giầu kinh nghiệm cũng nhƣ đội ngũ các giảng viên mời giầu kỹ năng; Đào tạo phóng viên và đạo diễn chƣơng trình trong việc sản xuất các chƣơng trình thông tin và giáo dục Tổ chức các khoá học cho các kỹ sƣ, kỹ thuật viên tập trung vào các vấn đề xây dựng kế hoạch, vận hành và duy tu bảo dƣỡng phòng thu; Cung cấp tƣ vấn và đào tạo “Các công nghệ phát thanh mới” cho ngƣời sử dụng và các nhà quản lý; Tổ chức các hội thảo chuyên đề đặc biệt về quản lý và các khoá “Đào tạo giảng viên”; Cung cấp các tƣ vấn tại chỗ cho các đài phát thanh về các vấn đề liên quan tới phát triển tổ chức và nhân sự; Tổ chức các khoá bồi dƣỡng và các buổi hƣớng dẫn nâng cao cho các cựu học viên nhằm tăng cƣờng khả năng phát triển nghề nghiệp làm việc chặt chẽ với các tổ chức của Đức và quốc tế trong việc hỗ trợ truyền thông; Phát hành nhiều loại ấn phẩm cũng nhƣ các tài liệu giảng dạy bằng nhiều thứ tiếng;

Có quan hệ chặt chẽ với hơn 300 đài phát thanh quốc gia trong đó có Đài Tiếng nói Việt Nam), công cộng hay tƣ nhân tại 130 nƣớc; Tiếp nhận nguồn tại trợ chủ yếu từ Bộ Hợp tác và Phát triển kinh tế của Đức, ngoài ra còn có các cơ quan đại diện ở nƣớc ngoài và các tổ chức khác; Cung cấp một diễn đàn trao đổi chuyên môn giữa các nhà truyền thông trên toàn thế giới, góp phần tăng cƣờng cho đối thoại và hiểu biết quốc tế.

31

Có một công cụ đơn giản nhằm đánh giá năng lực cán bộ trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao và các kỹ năng cần đào tạo thêm để hoàn thành nhiệm vụ đó.

Tiêu chí đánh giá:

a. Hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao. b. Có thể tiếp tục duy trì công việc. c. Cần đƣợc đào tạo.

Mỗi ngƣời đƣợc x t từ các góc độ: - Vị trí, chức vụ hiện tại.

- Tuổi.

- Năm kinh nghiệm làm nhiệm vụ này. - Giới tính.

- Các nhiệm vụ chính: Quản lý chung, chuyên môn sâu, kỹ năng văn phòng. Đối chiếu với các tiêu chí đánh giá. Một ngƣời hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao có thể cần hoặc không cần đào tạo thêm cần nếu có nhu cầu đề bạt, bổ nhiệm, luân chuyển… ; Một ngƣời có thể duy trì công việc những vẫn cần đƣợc đào tạo thêm; Một ngƣời mới vào chƣa có đủ kỹ năng cần thiết phải đƣợc đào tạo về kỹ năng chuyên sâu của mình…

Đài phát thanh quốc tế Trung Quốc

Sau khi trúng tại kỳ thi tuyển, các ứng viên phải qua đào tạo tiền công vụ 45 ngày, nếu đạt yêu cầu đƣợc gửi về từng Hệ, nếu chƣa đạt phải đào tạo lại. Năm đầu tiên nhận công tác nhân viên đƣợc bố trí làm việc ở nhiều vị trí khác nhau để phát hiện sở trƣờng, sau đó sắp xếp lại.

Chuyên môn hóa nhiệm vụ: PV, BTV, Phát thanh viên, dẫn chƣơng trình. Các vị trí công tác từ lãnh đạo Ban phải thi tuyển.

Xây dựng các gƣơng mặt phát thanh, tạo dựng hình tƣợng trong lòng thính giả. Đào tạo nghiệp vụ gắn liền với các kiến thức bổ trợ khác.

Đào tạo nguồn nhân lực phát thanh, cử phóng viên, biên tập viên đào tạo nâng cao tại nƣớc ngoài bên cạnh các khóa đào tạo tại chỗ. Mỗi năm mỗi nhân viên phải qua ít nhất 60 giờ các lớp đào tạo. Cán bộ, viên chức đi học các lớp ngắn hạn đƣợc

32

trợ cấp để không ảnh hƣởng đến nguồn thu do bị cắt định mức. Nếu đƣợc cử đi học dài hạn hoặc đào tạo nƣớc ngoài sau đó bỏ việc, phải bồi hoàn toàn bộ kinh phí đào tạo kể cả kinh phí đƣợc tài trợ .

Đài Phát thanh - Truyền hình Malaysia RTM

Tất cả mọi nhân viên phải trải qua ít nhất 04 khóa đào tạo chuyên môn trong suốt quá trình làm việc để đáp ứng đƣợc chiến lƣợc đào tạo dài hạn theo kịp tốc độ đổi mới của công nghệ phát thanh quốc gia, khu vực và thế giới, xu thế biến động của thị trƣờng, sự cạnh tranh.

Nguyên tắc xây dựng đội ngũ có trình độ chuyên môn chuyên nghiệp cao theo hƣớng đa kỹ năng, có thể đảm nhiệm nhiều công việc khác nhau.

Áp dụng có chế đánh giá chất lƣợng cán bộ thƣờng xuyên hàng năm do những ngƣời trực tiếp phụ trách đảm nhiệm, nhằm phát hiện kịp thời những yếu k m, non nớt trong nghề nghiệp của một số nhân viên, qua đó đề xuất phƣơng án đào tạo, bồi dƣỡng phù hợp.

Thành công trong hình thức đào tạo tại chỗ, trực tiếp hƣớng dẫn một thầy, một trò với cán bộ nhiều kinh nghiệm và trình độ chuyên môn cao trực tiếp giám sát, hƣớng dẫn nhân viên chƣa đủ kinh nghiệm và kỹ năng nghề nghiệp để nâng cao trình độ đồng đều, tiến tới có khả năng thay thế trong công tác chuyên môn.

Đào tạo và phát triển tại Đài ABC Australia

Hỗ trợ các nhu cầu đào tạo xác định thông qua các kế hoạch đào tạo lại từng đơn vịvà kế hoạch phát triển của từng cá nhân.

ABC thƣờng xuyên thông báo nhân viên về các thay đổi trong công việc và xu hƣớng quản lý nghề và việc cần thiết cho nhân viên chủ động chịu trách nhiệm cho việc phát triển về nghề nghiệp của bản thân họ.

Nhân viên sẽ không đƣợc ph p từ chối nếu không có lý do chính đáng tham gia các khóa đào tạo và các hoạt động phát triển đƣợc thiết kế nhằm mở rộng các kỹ năng và tăng cƣờng cơ hội việc làm của họ.

Khuyến khích sự điều động của nhân viên giữa các phòng, Ban, khu vực làm việc và hoạt động trên cơ sở thƣờng xuyên hoặc tạm thời.

33

Hỗ trợ nhân viên tích cực tìm kiếm cơ hội làm việc ở các chƣơng trình và nhiệm vụ khác nhau, qua đó đóng góp cho việc phát triển và tăng cƣờng kỹ năng của họ và cơ sở kỹ năng chung của ABC.

Đảm bảo rằng yêu cầu đƣợc điều chuyển, luân chuẩn đƣợc thực hiện một cách khách quan đáp ứng đúng nhu cầu của chƣơng trình cũng nhƣ các khát vọng về nghề và mục tiêu phát triển của nhân viên.

ABC hết sức tạo điều kiện cho việc trao đổi nhân viên hay cử đi biệt phái hoặc nghỉ không ăn lƣơng để làm việc ở một cơ quan phát thanh khác hoặc một đơn vị có liên quan. Mục đích của việc trao đổi, biệt phái là tăng cƣờng kỹ năng và phát triển cơ hội về nghề nghiệp cho nhân viên và tăng cƣờng năng suất và hiệu quả của ABC.

Những ngƣời học nghề tham gia đào tạo và thử việc sẽ nhận đƣợc sự chỉ dẫn và hƣớng dẫn từ những ngƣời có trách nhiệm trong suốt cả một chƣơng trình đào tạo. Trong trƣờng hợp họ đƣợc yêu cầu tham gia một khóa học hay các buổi lên lớp nào trong lĩnh vực họ lựa chọn tại một trƣờng đại học phù hợp, khoảng thời gian đó họ sẽ đƣợc ABC thanh toán chi phí.

1.6.2. Ki h hi o tạo ớ o i

Thứ nhất, về công nghệ quản lý, kỹnăng thực hành, kinh nghiệm quản lý cụ thể đã đƣợc vận dụng vào nhiệm vụ, tác nghiệp của từng cán bộ lãnh đạo, quản lý, viên chức chuyên môn ở từng cơ quan, bộ, ngành. Tuy nhiên, thể chế chính trị của Việt Nam hoàn toàn khác các nƣớc Đông Âu, Tây Âu… vì vậy, tổ chức bộ máy nhà nƣớc, phƣơng thức xây dựng và thực thi pháp luật, thể chế kinh tếchƣa thể áp dụng ngay vào nƣớc mình đƣợc..

Thứ hai, vận dụng những sự tiến bộ, khoa học của các nƣớc vào Việt Nam trong công tác đào tạo, tuyển dụng, bổ nhiệm, sử dụng nguồn nhân lực trong bộ máy hành chính Nhà nƣớc từTrung ƣơng đến địa phƣơng.

Thứ ba, do kinh tế còn chậm phát triển nên khảnăng đầu tƣ cho phát triển NNL truyền thông đại chúng còn hạn chế, nhất là chếđộ, chính sách, thu nhập của cán bộ, viên chức, vì thếnó tác động đến ý thức chấp hành kỷ luật, kỷcƣơng hành chính của công chức trong ngành cần tăng đầu tƣ cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực.

34

Thứ tư, các cán bộ, viên chức đƣợc tham gia các khóa đào tạo, bồi dƣỡng ở nƣớc ngoài vềtrong quá trình lãnh đạo, quản lý hay tác nghiệp tham mƣu, xây dựng và hoạch định chính sách không phải không đề xuất những ý tƣởng mới, những kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn đã tiếp thu ở nƣớc ngoài tuy nhiên đa phần lãnh đạo cấp trên chƣa cho ph p vận dụng vì sợ sai với chủtrƣơng chung, ngại động chạm, ngại trách nhiệm.

Truyền thông là phƣơng tiện chủ yếu tuyên truyền hệ tƣ tƣởng chính trị,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển nguồn nhân lực của đài tiếng nói việt nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 37)