Về thể chế để phát triển nguồn nhân lực truyền thông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển nguồn nhân lực của đài tiếng nói việt nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 117)

Hiện nay, mục tiêu phát triển của đất nƣớc đã đƣợc Đảng và Nhà nƣớc Việt Nam xác định là phấn đấu đến năm 2020 đƣa nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.

Chúng ta có Nghị định 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về việc đào tạo, bồi dƣỡng công chức nhƣng nghị định này chỉ áp dụng đối với những ngƣời công chức và công chức xã phƣờng, thị trấn mà chƣa có quy định đào tạo, bồi dƣỡng riêng cho lĩnh vực chuyên ngành trong đó có truyền thông. Vì vậy, công tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực làm truyền thông còn phải phục thuộc vào chính bản thân các đơn vị (tựđào tạo) và học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.

3.3.1. D báo hu ầu u h h Phát th h tru hì hthời i tới

Nhƣ đã trình bày ở trên nhu cầu nguồn nhân lực làm phát thanh-truyền hình có chuyên môn, nghiệp vụ cho hiện tại và tƣơng lai là rất lớn. Với trên 29.000 ngƣời qua khảo sát sơ bộ hệ thống phát thanh-truyền hình Việt Nam từ Trung ƣơng đến địa phƣơng, sốngƣời ở độ tuổi nghỉhƣu hàng năm khoảng 10%; sốngƣời cần phải đƣợc đào tạo, đào tạo bồi dƣỡng nâng cao khoảng 30%. Bên cạnh đó, do nhiệm vụ và công việc tăng lên, số nhân sự cũng phải tăng khoảng 05-07% mỗi năm, đó là chƣa tính

108

đến số nhân lực có nhu cầu chuyển sang các lĩnh vực khác do nhiều nguyên nhân khác nhau, tính bình quân khoảng 02% mỗi năm. Nhƣ vậy, hàng năm ngành phát thanh-truyền hình Việt Nam có nhu cầu đào tạo, đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao số nhân lực khoảng 10.000 ngƣời. Trong đó, sốlƣợng ngƣời mới đào tạo có trình độsau đại học, đại học, cao đẳng mà các trƣờng đào tạo chuyên ngành phát thanh-truyền hình phải đáp ứng là rất lớn. Nếu theo kế hoạch của các đơn vịtrong lĩnh vực phát thanh-truyền hình, ƣớc tính nhu cầu đào tạo cho các năm tới sẽcó cơ cấu trong bảng sau đây:

Bảng 3.1. Dự kiến nhu cầu đào tạo của ngành phát thanh-truyền hình

Đơn vị: Ngƣời/năm

Giai

đoạn

Dự kiến nhu cầu đào tạo

ổng số

Sau đại học Đại học Cao đẳng

Kỹ thuật Biên tập Kỹ thuật Biên tập Kỹ thuật Biên tập

2011- 2015 200 100 2.000 3.000 1.700 1.000 8.000 2016- 2020 250 250 3.000 3.000 2.000 500 9.000 Sau 2020 600 400 3.500 3.000 1.500 500 9.500 Kỹ thuật: bao gồm các ngành công nghệ kỹ thuật điện tử-viễn thông theo hƣớng chuyên ngành công nghệ âm thanh, công nghệ kỹ thuật hình, công nghệ kỹ thuật truyền dẫn phát sóng phát thanh-truyền hình , công nghệ thông tin theo hƣớng chuyên ngành tin học ứng dụng trong sản xuất chƣơng trình phát thanh-truyền hình và làm báo điện tử .

Biên tập: Bao gồm các ngành báo chí theo hƣớng chuyên ngành báo phát thanh, báo hình, báo điện tử , truyền thông đa phƣơng tiện, ngoại ngữ chuyên ngành biên dịch các thứ tiếng ứng dụng trong phát thanh-truyền hình .

Một trong những định hƣớng quan trọng trong xu thế phát triển phát thanh- truyền hình Việt Nam là tăng cƣờng xã hội hóa việc sản xuất các chƣơng trình phát thanh-truyền hình theo đúng định hƣớng của Đảng và các quy định của Nhà nƣớc. Nhiều công ty chuyên làm chƣơng trình quảng cáo, chƣơng trình câu truyện, phim

109

truyện phát thanh-truyền hình; nhiều công ty văn hóa, thông tin chuyên sản xuất các sản phẩm nghe-nhìn, truyền thông đa phƣơng tiện.. đã đƣợc ph p hoạt động. Vì vậy, bên cạnh nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho chính bản thân hệ thống phát thanh- truyền hình do Nhà nƣớc quản lý, nhu cầu đào tạo nhân lực cho xã hội về lĩnh vực phát thanh-truyền hình, truyền thông đa phƣơng tiện cũng rất lớn.

3.3.2. D báo u h i i i i t

(Lấy từ nguồn quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam đã được đăng trên cuốn Quy hoạch phát triển Việt Nam giai đoạn 2011-2020 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Hà Nội, tháng 7/2011)

Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của Đài TNVN thời kỳ 2011-2020 là bƣớc đầu thực hiện chiến lƣợc phát triển nhân lực quốc gia đến năm 2020, làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch hàng năm, 5 năm của Đài. Đồng thời, trên cơ sở mục tiêu và giải pháp thực hiện quy hoạch, triển khai xây dựng cơ chế chính sách phát triển nhân lực của ngành phát thanh.

Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực và cơ chế chính sách của Đài Tiếng nói Việt Nam phải đáp ứng, phù hợp với chiến lƣợc phát triển kinh tế-xã hội, phù hợp với chính sách phát triển nguồn nhân lực của cảnƣớc trong từng thời kỳ.

Đánh giá hiện trạng phát triển nhân lực về sốlƣợng, chất lƣợng, trong đó xác định rõ điểm mạnh, điểm yếu của nhân lực so với yêu cầu phát triển; những giải pháp đã thực thi và rút ra bài học kinh nghiệm, cũng nhƣ đề xuất hƣớng khắc phục trong thời gian tới.

Đề xuất giải pháp về nguồn lực, nhất là giải pháp về nguồn nhân lực và tiến độ thực hiện quy hoạch nguồn nhân lực

Thể hiện quyết tâm của Đài Tiếng nói Việt Nam trong cả nhận thức và hành động phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững. Xây dựng quy hoạch trên cơ sở hiện thực và có tính khả thi.

Nghiên cứu toàn bộ nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam với những nội dung về phát triển trí lực: trình độ học vấn; trình độ chuyên môn; kỹ thuật, kỹ năng làm việc; quản lý…; tình hình sử dụng nhân lực, trong đó đặt trọng tâm vào các nhóm đối tƣợng đặc biệt có vai trò quyết định đột phá trong phát triển nguồn

110

nhân lực của Đài “ đội ngũ cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập viên, cán bộ kỹ thuật và cán bộ làm kinh tế, dich vụ….”.

Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực của Đài Tiếng nói Việt Nam giai đoạn 2011-2020 gồm nội dung chủ yếu sau:

- Hiện trạng nguồn nhân lực.

- Phƣớng hƣớng phát triển nguồn nhân lực. - Giải pháp phát triển nguồn nhân lực.

Nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015

Đến năm 2015, với tốc độ phát triển chung của đất nƣớc, sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực truyền thông, ƣớc tính nhân lực của VOV sau 10 năm nữa sẽ có bốn đến năm ngàn ngƣời. Đểđáp ứng Phát thanh hiện đại đòi hỏi cơ cấu chất lƣợng lao động lúc đó phải đạt đƣợc: Từ20% đến 25% cán bộ quản lý, phóng viên, biên tập, kỹ thuật viên đạt trình độtrên đại học, 75-80% có trình độchuyên môn đại học, 60% có trình độ ngoại ngữ nghe, nói, giao tiếp thông thƣờng, 100% có trình độ tin học; 100% cán bộ quản lý có trình độ chính trị trung, cao cấp và quản lý hành chính. Cơ cấu lao động phải hợp lý: , Phóng viên,biên tập và Kỹ thuật tham gia kíp sản xuất chƣơng trình Phát thanh-Truyền hình 55%, Kỹ thuật Truyền dẫn phát sóng 20%, Cán bộ quản lý, hành chính 5%, Dịch vụ Phát thanh-Truyền hình 20%.

Bảng 3.2. Nguồn nhân lực của Đài iếng nói Việt Nam giai đoạn 2011-2015

Đơn vị: Người/năm

TT Ngạch viên chức Số

hiện có

2011 2012 2013 2014 2015 ổng cộng

2010-2015

1 Phóng viên, Phát thanh viên 600 150 150 200 200 200 1.300

2 Chuyên viên 115 20 25 30 40 40 270

3 Kỹ sƣ 600 100 100 100 100 100 1.100

4 Cao đẳng kỹ thuật 250 40 30 20 10 10 360

5 Còn lại 366 30 40 50 60 80 626

111 Nguồn nhân lực giai đoạn 2016-2020

Bảng 3.3. Dự báo Nguồn nhân lực của Đài iếng nói Việt Nam

giai đoạn 2016-2020 Đơn vị: Người/năm TT Ngạch viên chức 2010-2015 2016 2017 2018 2019 2020 ổng cộng 2015-2020 1 Phóng viên, Biên tập viên 1.300 200 250 300 350 400 2.800 2 Chuyên viên 270 40 30 30 20 20 410 3 Kỹ sƣ 1.100 100 150 100 150 150 1.750 4 Cao đẳng kỹ thuật 360 30 20 20 20 20 470 5 Còn lại 626 30 30 40 50 60 836 ổng số 3.656 400 480 490 590 650 6.266 3.4. Các biện pháp cụ thể 3.4.1. Phát triể u h i t

Xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020. Tạo nguồn nhân lực dồi dào cho đất nƣớc sẽ góp phần quan trọng có tính quyết định để thực hiện mục tiêu trên.

Một là: Phải xác định cho rõ nguồn nhân lực là tài nguyên quý giá nhất của Việt Nam trong công cuộc đổi mới và phát triển đất nƣớc. Một đất nƣớc rất ít tài nguyên thiên nhiên nhƣ ở Việt Nam, cần phải lấy nguồn nhân lực làm tài nguyên thay thế, gọi là tài nguyên nguồn nhân lực, hoặc tài nguyên con ngƣời.

Hai là:Nhà nƣớc xây dựng chiến lƣợc nguồn nhân lực gắn với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc, hội nhập kinh tế quốc tế; xác định thật rõ xây dựng nguồn nhân lực là trách nhiệm của các nhà hoạch định và tổ chức thực hiện chính sách, trách nhiệm của cả hệ thống chính trị.

Ba là:Chính phủ và các cơ quan chức năng của Chính phủ có biện pháp giải quyết hiệu quả những vấn đề vừa cấp bách, vừa lâu dài của nguồn nhân lực, trong

112

đó có vấn đề khai thác, đào tạo, sử dụng nguồn nhân lực, tạo một chuyển biến thật sự mạnh mẽ trong việc khai thác, đào tạo, sử dụng từ nguồn nhân lực.

Bốn là:Không ngừng nâng cao trình độ học vấn, bằng không, sẽ ảnh hƣởng rất nhiều đến phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội. Thực hiện toàn xã hội học tập và làm việc.

Năm là: Đảng và Nhà nƣớc cần có chính sách rõ ràng, minh bạch, đúng đắn đối với việc việc sử dụng, trọng dụng nhân tài, nhất là trọng dụng các nhà khoa học và chuyên gia thật sự có tài năng cống hiến. Phải có sự phân biệt rành mạch giữa tài thật và tài giả, giữa những ngƣời cơ hội và những ngƣời chân chính trong các cơ quan công quyền. Không giải quyết đƣợc vấn đề này một cách rõ ràng, thì nhân tài của đất nƣớc sẽ lại "rơi lả tả nhƣ lá mùa thu", "vàng thau lẫn lộn", làm cho những ngƣời thật sự có tài năng không phát triển đƣợc, trong khi đó, những ngƣời cơ hội, “ăn theo nói leo”, xu nịnh, bợ đỡ lại tồn tại trong các cơ quan công quyền.

Sáu là:Chính phủ cần có những quyết định đúng đắn về việc đƣợc ph p đầu tƣ vào cái gì trong nguồn nhân lực; cải thiện chính sách tiền tệ và tài chính, phát triển cơ sở hạ tầng, hiện đại hóa giáo dục là những vấn đề quan trọng vào thời điểm hiện nay.

Bảy là: Cải thiện thông tin về nguồn nhân lực theo hƣớng rộng rãi và dân chủ, làm cho mọi ngƣời thấy đƣợc tầm quan trọng của phát triển nguồn nhân lực của nƣớc ta và trên thế giới. Mở những đợt tuyên truyền rộng rãi, thấm sâu vào lòng ngƣời về nguồn nhân lực, chất lƣợng sinh, sống, thông tin về học tập, giáo dục ngành nghề trong các tầng lớp nhân dân, nhất là trong thanh niên, học sinh.

Tám là: Hàng năm, Nhà nƣớc cần tổng kết về lý luận và thực tiễn về nguồn nhân lực ở Việt Nam, đánh giá đúng mặt đƣợc, mặt chƣa đƣợc, kịp thời rút ra những kinh nghiệm, trên cơ sở đó mà xây dựng chính sách mới và điều chỉnh chính sách đã có về nguồn nhân lực ở Việt Nam, nhƣ chính sách hƣớng nghiệp, chính sách dạy nghề, học nghề, chính sách quản lý nhà nƣớc về dạy nghề, học nghề; chính sách dự báo nhu cầu lao động và cân đối lao động theo ngành nghề, cấp trình độ; chính sách thu hút các thành phần kinh tế tích cực tham gia vào lĩnh vực tạo nguồn nhân lực cho

113

đất nƣớc; chính sách chi ngân sách để đào tạo nguồn nhân lực; chính sách đối với các tổ chức NGO có liên quan đến vấn đề nhân tài, nhân lực; chính sách đối với lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài và thu hút các thành phần kinh tế tham gia đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài; chính sách bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của nông dân, công nhân, trí thức, chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho ngƣời lao động.

Chính phủ và các cơ quan chức năng phải có chính sách, biện pháp kết hợp thật tốt giữa đào tạo và sử dụng trong tổng thể phát triển kinh tế của đất nƣớc, đáp ứng có hiệu quả nguồn lao động có chất lƣợng cao cho yêu cầu phát triển của nền kinh tế.

Nói tóm lại, nếu không làm tốt vấn đề tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc, thì khó lòng đạt đƣợc mục tiêu đến năm 2020, nƣớc ta cơ bản trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Trên thực tế, có nhiều quốc gia đang phát triển, trở thành nƣớc có thu nhập trung bình, nhƣng rất ít nƣớc tiếp tục đi lên đƣợc để trở thành một nƣớc công nghiệp, vì những nƣớc này, không có chính sách hiệu quả để phát triển nguồn nhân lực.

3.4.2. o tạo, b i d ỡ hứ viê hứ tru th i i i i t

Sau hơn 20 năm đổi mới, báo chí Việt Nam đã có sự phát triển vƣợt bậc và đã có những đóng góp quan trọng thực hiện các Nghị quyết Đảng và Nhà nƣớc trên mặt trận tƣ tƣởng - văn hóa, đẩy mạnh công cuộc đổi mới, hội nhập của đất nƣớc.

Trong hệ thống báo chí cả nƣớc, phát thanh và truyền hình là những phƣơng tiện truyền thông có sức mạnh, tác động và hiệu quả nhất. Một hệ thống gồm 66 Đài Phát thanh, Đài Truyền hình, Đài Phát thanh - Truyền hình cấp trung ƣơng, cấp tỉnh và hơn 600 Đài Truyền thanh - Truyền hình cấp huyện cùng mạng lƣới phát thanh cơ sởlà nguồn thông tin nhanh nhạy, toàn diện và có chiều sâu, thiết thực với đời sống của nhân dân. Báo cáo tổng kết 5 năm của Đại hội Đảng lần thứ X đƣa ra nhiệm vụ:

“Phát triển mạnh và nâng cao chất lượng các hoạt động thông tin, báo chí, phát thanh, truyềnhình trên tất cả các vùng, chú ý nhiều hơn đến vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số”.Chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội của nƣớc ta giai đoạn

114

2001-2010 của Chính phủ cũng khẳng định “Phủ sóng phát thanh, truyền hình đến các xã, thôn trong cả nước và mở rộng đến nhiều nơi trên thế giới với chất lượng ngày càng cao. Phát triển và hiện đại hoá mạng thông tin đại chúng, nâng cao chất lượng các sản phẩm phát thanh - truyền hình, báo chí xuất bản, đến năm 2010 hoàn thành cơ bản việc phổ cập các phương tiện phát thanh, truyền hình đến từng gia đình” là một trong những nhiệm vụ quan trọng của kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm.

Mặc dù có vai trò quan trọng nhƣ vậy, nhƣng công tác đào tạo, bồi dƣỡng nguồn nhân lực cho báo chí nói chung và cho ngành phát thanh - truyền hình nói riêng vẫn chƣa đƣợc đầu tƣ đúng mức, chƣa ngang tầm với nhiệm vụ của ngành.

Trong các cơ sởđào tạo báo chí trình độđại học, chỉ có Học viện Báo chí và Tuyên truyền có khoa Phát thanh - Truyền hình, đào tạo chuyên ngành báo phát thanh, báo truyền hình và báo điện tử. Tuy nhiên, quy mô đào tạo chỉ là 20 học viên/chuyên ngành/một khóa. Quy mô này là quá nhỏ bé so với nhu cầu nhân lực ngày một lớn của ngành phát thanh - truyền hình cả nƣớc, chƣa kể nội dung chƣơng trình còn ít nhiều xa rời thực tiễn.

1. Đổi mới công nghệ

Đổi mới công nghệ là yêu cầu bắt buộc của công cuộc hiện đại hóa Đài Tiếng nói Việt Nam. Trong những năm qua, Đài Tiếng nói Việt Nam đã đổi mới mạnh mẽ về công nghệ ở khâu sản xuất chƣơng trình với các phần mềm âm thanh chuyên dụng hiện đại nhất khu vực Châu Á: DALET cho toàn Đài TNVN và (NETIA cho Hệ phát thanh đối ngoại) tạo ra cuộc cách mạng thực sự tại Đài Tiếng nói Việt Nam; làm thay đổi cơ bản cách làm theo kiểu truyền thống, rút ngắn thời gian trong khâu sản xuất chƣơng trình, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng khả năng chia sẻ tài nguyên giữa các thành viên trong từng đơn vị và toàn Đài TNVN, không còn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ phát triển nguồn nhân lực của đài tiếng nói việt nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện (Trang 117)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(136 trang)