Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thực thi chính sách bán đấu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ bán đấu giá trong thi hành án dân sự (từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc) (Trang 74 - 101)

SỰỞ TỈNH VĨNH PHÚC TRONG THỜI GIAN TỚI

3.2.1. Về ban hành văn bản pháp luật và định hƣớng phát triển bán

đấu giá tài sản

Hoàn thiện quy định pháp luật và có định hƣớng về BĐGTS của Trung

ƣơng và của tỉnh Vĩnh Phúc là giải pháp đóng vai trò quan trọng trong việc nâng cao ý thức về BĐGTS của cả nƣớc nói chung và ở tỉnh Vĩnh Phúc nói

riêng. Vì, nếu pháp luật về BĐGTS không đƣợc hoàn thiện, các quy định về điều kiện, cách thức, trình tự, thủ tục không đầy đủ thì sẽ khó khăn cho các

trong quá trình BĐGTS, từ đó làm thiệt hại đến lợi ích của Nhà nƣớc và các chủ thể tham gia quan hệ BĐGTS. Để việc BĐGTS có hiệu quả cao thì điều kiện tiên quyết, quan trọng là phải dựa trên một hệ thống pháp luật có chất

lƣợng cao, những khiếm khuyết hạn chế bất cập của pháp luật bị loại bỏ. Do vậy, việc rà soát, hệ thống hoá, tập hợp hoá văn bản pháp luật đóng vai trò

quan trọng. Có thể coi đây là bƣớc đầu tiên trong quá trình xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung, pháp luật vềBĐGTS nói riêng.

Hiện nay luật đấu giá đã đƣợc thông qua và chính thức có hiệu lực từ

01/07/2017. Luật đã quy định rõ ràng về các mục điều khoản giúp cho các tổ

chức hành nghề đấu giá thực hiện một cách rõ ràng hơn tuy nhiên trong công

tác quản lý nhà nƣớc em xin mạnh dạn nêu một số giải pháp sau để giúp cho

công tác bán đấu giá tài sản nói chung và công tác bán đấu giá tài sản trong thi hành án dân sự nói riêng đƣợc tốt hơn.

- Quy hoạch và quản lý sự phát triển của các tổ chức bán đấu giá tài sản hiện nay

Khi thực hiện luật đấu giá Sở Tƣ pháp là cơ quan tham mƣu UBND tỉnh cần căn cứ vào luật đấu giá có những kiến nghị về quy hoạch phát triển hành nghề đấu giá 2 năm trở lại đây các tổ chức hành nghề đấu giá phát triển tự do chƣa có quy hoạch cụ thể vì vậy có nhiều tổ chức thành lập nhƣng hoạt

động không hiệu quả, có những tổ chức thành lập kiểu đón đầu để đấy có những nơi thành phố tập trung quá nhiều tổ chức hành nghề đấu giá có những

nơi không có tổ chức hành nghề đấu giá từ những quy hoạch trên giúp chúng ta có thể rễ dàng quản lý hơn đồng thời nâng cao vai trò quản lý giám sảt, quản lý nhà nƣớc về lĩnh vực đấu giá cũng nhƣ ý thức chấp hành pháp luật của tổ chức hành nghề đấu giá nói chung

- Cần có quy định phù hợp hơn với đối tượng bị thi hành án

Tài sản thi hành án dân sự khi mang ra bán đấu giá đƣợc đơn vị thi hành án ký kết với các tổ chức bán đấu giá tài sản, nhƣng thực tếđối tƣợng bị

đấu giá của khách hàng. Theo luật thi hành án dân sự sau khi triển khai bán

đấu giá không quá 45 ngày nếu không có ngƣời mua tài sản thì đơn vị sẽ tiếp tục ký hợp đồng với tổ chức bán đấu giá cứnhƣ vậy mỗi lần giảm giá từ1 đến 10% tuy theo thảo thuận sau một thời gian tài sản giảm đi giá trị nhiều lần so với định giá ban đầu gây ra sự chống đối của đối tƣợng bị thi hành án. Vì vậy

để bảo vệ quyền, lợi ích của đối tƣợng bị thi hành án cần có quy định cho

phép đối tƣợng bị thi hành án đƣợc tự tìm khách hàng mua tài sản thi hành án và bán với giá của họ thỏa thuận với khách hàng chứ không theo giá của lần giảm giá cuối cùng theo thông báo của đơn vị bán đấu giá nhƣ vậy sẽ tạo sự đồng thuận không gây chống đối dễ bàn giao tài sản. hơn nữa cần có quy định khi giảm giá đối với tài sản là nhà đất nếu giảm giá xuống dƣới khung giá quy

định của nhà nƣớc thì chỉ đƣợc phép giảm giá lần sau từ 1 đến 5% so với giá trị tài sản nhƣ vậy sẽđảm bảo quyền và lợi ích của đối tƣợng thi hành án.

- Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho các tổ chức bán đấu giá tài sản

Nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vức đấu giá thƣờng xuyên giám sát hoạt động bán đấu giá yêu cầu các đơn vị bán đấu giá ngoài việc niêm yết tại các nơi quy định thì đăng trên cổng thông tin điện tử của Sở Tƣ

pháp về các nội dung thông tin về tài sản bán đấu giá các bƣớc trình tự của

bán đấu giá cần đƣợc thực hiện nghiêm túc theo quy định tại khoản 3 diều 28 nghị định 17 của chính phủ, trong luật đấu giá đã nêu vai trò của bên có tài sản rõ hơn so với nghịđịnh 17 vì vậy bán đấu giá trong thi hành án dân sự cần sự phối hợp chặt chẽ hơn nữa giữa các đơn vịbán đấu giá và cơ quan thi hành án đồng thời cần nâng cao trách nhiệm của đơn vị có tài sản thi hành án để

cho công cuộc bán đấu giá đƣợc trong sạch, phát triển hơn, Xây dựng kế

hoạch xã hội hóa đấu giá đểcho các đơn vị nhà nƣớc tự chủthu chi cũng nhƣ

giám sát thật chặt các hiện tƣợng đi đêm, thông đồng giữa đơn vị có tài sản với tổ chức bán đấu giá .

- Quy định trường hợp những người có quan hệ huyết thống không

được đăng ký tham gia đấu giá đối với cùng một tài sản

Có thể nói việc thông đồng, dìm giá trong hoạt động bán đấu giá tài sản là một bài toán rất nan giải. Để có thể lành mạnh, minh bạch hoạt động bán

đấu giá khi chúng ta xây dựng dịch vụbán đấu giá chuyên nghiệp thì việc hạn chế tối đa việc thông đồng, dìm giá là rất quan trọng. Theo quy định tại khoản 4 điều 38, luật về đăng ký tham gia đấu giá không có quy định cấm những

ngƣời có cùng quan hệ gia đình nhƣ bố, mẹ, anh, chị em trong một hộ khẩu

không đƣợc đăng ký tham gia đấu giá trên cùng 01 tài sản. Trên thực tế cho thấy những ngƣời có cùng quan hệ huyết thống trong gia đình nếu cùng tham

gia đấu giá một tài sản sẽ rất dễ thông đồng, dìm giá. Hiện nay, việc cấm những ngƣời trong một hộ gia đình có quan hệ thuyết thống cùng đăng ký tham gia đấu giá chỉ áp dụng đối với đấu giá quyền sử dụng đất tại Quyết định số 216/QĐ-TTg ngày31/8/2005 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc ban hành quy chế bán đấu giá quyền sử dụng đất để giao đất có thu tiền sử dụng đất hoặc cho thuê đất [10]. Tại khoản 3 điều 6 của Quyết định này quy định nhƣ sau: “Một hộgia đình chỉđƣợc một cá nhân tham gia đấu giá; một tổ chức chỉ đƣợc một đơn vị tham gia đấu giá; có hai doanh nghiệp trở lên trong cùng một Tổng công ty thì chỉ đƣợc một doanh nghiệp tham gia đấu giá; Tổng công ty với công ty thành viên, công ty mẹ và công ty con, doanh nghiệp liên doanh với một bên góp vốn trong liên doanh thì chỉ một doanh nghiệp đƣợc tham gia

đấu giá” Tuy nhiên, hiện nay quyết định này đã hết hiệu lực và phạm vi áp dụng chỉ trong đấu giá quyền sử dụng đất. Do đó, tác giả kiến nghị, Luật đấu giá nên nghiên cứu quy định này để áp dụng đối với mọi tài sản bán đấu giá,

ngăn chặn việc thông đồng, dìm giá của ngƣời đăng ký tham gia đấu giá.

- Có chế tài bảo vệngười tham gia, thực hiện bán đấu giá tài sản

Công việc thực hiện bán đáu giá tài sản hiện nay có nhiều phức tạp nhất là trong công tác bấn đấu giá trong thi hành án dân sự. Tài sản bán đấu giá là những tài sản thực hiện theo quyết định của bản án nhằm thu hồi , thực hiện

theo quyết định của tòa khi thực hiện niêm yết tại nơi có tài sản cán bộở các

đơn vị bán đấu giá không nhận đƣợc sự phối hợp có những vụ việc Đấu giá viên , cán bộ bị hành hung dọa nạt đã xảy ra trên địa bàn tỉnh. Ngoài ra khi bấn đấu giá tài sản hiện tƣợng băng nhóm, đầu gấu, xã hội đen khống chế đe

dọa ngƣời tham gia đấu hiện tƣợng này đƣợc phản ánh ở nhiều trung tâm dịch vụ bán đấu giá tài sản và doanh nghiệp bán đấu giá ở nhiều địa phƣơng đặc biệt ở các thành phố lớn, nhiều tổ chức bán đấu giá tài sản phải nhờ công an can thiệp theo dõi để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngƣời tham gia

đấu giá nhƣng vẫn không thể giảm bớt đƣợc hiện tƣợng này. Chính vì vậy nó làm giảm bớt nhu cầu tham gia đấu giá hoặc ngƣời tham gia không trả đƣợc giá cao gây thiệt hại cho ngƣời có tài sản bán đấu giá.

- Thêm quy định về từ chối mua tài sản với việc xác định người mua được tài sản đấu giá trả giá liền kề

“Đối với cuộc bán đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu, trong trƣờng hợp từ

chối mua nêu trên là có từhai ngƣời trở lên trả cùng một giá liền kề, nếu giá liền kề cộng với khoản tiền đặt trƣớc ít nhất bằng giá đã trả của ngƣời từ chối mua thì tài sản đƣợc bán cho một trong những ngƣời trả giá liền kề đó, sau khi đấu giá viên tổ chức bốc thăm để chọn ra ngƣời mua đƣợc tài sản bán đấu giá”.

Quy định này là chƣa phù hợp với thực tế bán đấu giá tài sản, vì rất nhiều trƣờng hợp trong bán đấu giá bằng hình thức bỏ phiếu với số lƣợng

khách hàng đông, khi đấu giá viên công bốngƣời trúng đấu giá, có tới 05 đến 07 khách hàng có mức trả giá liền kề bằng nhau. Và khi ngƣời trả giá cao nhất từ chối mua thì cả 05 - 07 khách hàng trả giá bằng nhau đều thuộc diện trả giá liền kề đƣợc xét trúng đấu giá. Rất nhiều khách hàng trả giá liền kề

muốn đấu giá tiếp để xác định ngƣời trúng đấu giá chứ không muốn bốc thăm đểxác định ngƣời trúng đấu giá.

- Huỷ kết quảbán đấu giá tài sản thi hành án dân sự

Trong thực tiễn bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự, có rất nhiều

nhƣng sau đó có kháng nghị của Viện kiểm sát hoặc Toà án, hoặc vì lý do khách quan hoặc chủquan mà cơ quan thi hành án dân sựđã không thể cƣỡng chế bàn giao tài sản thi hành án dân sự cho ngƣời mua đƣợc tài sản bán đấu giá. Vì vậy, ngƣời mua đƣợc tài sản bán đấu giá đã đề nghị huỷ kết quả bán

đấu giá để nhận lại số tiền đã nộp. Tuy nhiên, ngƣời phải thi hành án đã không đồng ý thoả thuận huỷ kết quảbán đấu giá. Do không huỷđƣợc kết quả bán đấu giá, không đƣợc nhận lại tiền, không đƣợc bàn giao tài sản nên ngƣời

mua đƣợc tài sản bán đấu giá đã khiếu nại khắp nơi. Nghị định số 05/2005/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản không quy định việc hủy kết quả bán

đấu giá cần sự thỏa thuận của ngƣời phải thi hành án. Nghị định số 17/2010/NĐ-CP về bán đấu giá tài sản mới bổsung quy định này. Tuy nhiên, hiện nay việc áp dụng quy định này đang rất vƣớng mắc, bởi tài sản thi hành án dân sự là loại tài sản đặc thù, ngƣời phải thi hành án không tự nguyện thi hành thì mới bị cƣỡng chế kê biên tài sản để thi hành án. Khi bán đấu giá tài sản thi hành án không cần sự đồng ý hay hỏi ý kiến của ngƣời phải thi hành án. Trên thực tế, ngƣời phải thi hành án thƣờng không hợp tác và họ sẽ không chịu thỏa thuận. Do vậy gần nhƣ rất khó để đạt đƣợc sự thỏa thuận của ngƣời phải thi hành án khi muốn hủy kết quả bán đấu giá. Mà hủy kết quả bán đấu giá không có sự thoả thuận với ngƣời phải thi hành án là vi phạm pháp luật.

Ngoài ra, khoản 3 Điều 35 Nghị định số 17/NĐ-CP quy định, đối với tài sản là bất động sản khi ký kết hợp đồng mua bán tài sản phải có công chứng. Nhƣ vậy vấn đề đặt ra là khi huỷ hợp đồng mua bán tài sản phải công chứng theo quy định của pháp luật có cần công chứng viên không hay chỉ cần

4 ngƣời (ngƣời có tài sản bán đấu giá, ngƣời mua đƣợc tài sản bán đấu giá và tổ chức bán đấu giá tài sản, ngƣời phải thi hành án) là đủ; mà nếu có công chứng viên thì việc hủy hợp đồng lại phải thực hiện theo quy định của Luật Công chứng. Xuất phát từ thực tế này, tại khoản 1, điều 67, Luật cần bỏ quy

định, việc huỷ kết quả bán đấu giá phải có sự thoả thuận của ngƣời phải thi hành án. Khi chấp hành viên bán đấu giá tài sản của ngƣời phải thi hành án

không cần có sự đồng ý của họ, nên khi huỷ kết quả bán đấu giá cũng không

cần thiết phải có sự thoả thuận đối với ngƣời phải thi hành án. Vì vậy việc huỷ kết quả bán đấu giá tài sản thi hành án dân sự cần có sự tham gia chứng kiến của đại diện Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp phụ trách việc giám sát thi hành án thì sẽ khách quan, minh bạch hơn. Đồng thời, bổsung quy định, việc huỷ kết quả bán đấu giá tài sản là bất động sản phải có sự tham dự của công chứng viên thay cho việc ngƣời mua đƣợc tài sản bán đấu giá phải khởi kiện

ra Toà án và đợi phán quyết của Toà án.

- Sửa đổi quy định niêm yết, thông báo công khai bán đấu giá tài sản

Theo quy định của Nghị định số 17/2010/NĐ-CP và dự thảo Luật quy

định: “ Đối với tài sản là bất động sản thì tổ chức đấu giá tài sản phải niêm yết việc đấu giá tài sản tại trụ sở của tổ chức bán đấu giá tài sản, nơi có bất

động sản, nơi thực hiện việc đấu giá tài sản và Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có bất động sản đấu giá chậm nhất là 15 ngày trước ngày mở

cuộc đấu giá”. Quy định này là không phù hợp với thực tiễn và không đảm

bảo tính khả thi. Trên thực tế, việc niêm yết các loại tài sản bán đấu giá là bất

động sản nhƣ quyền sử dụng đất và tài sản gắn liền trên đất thì tổ chức bán

đấu giá tài sản khó có thể niêm yết tại nơi có bất động sản. Cụ thể, đối với việc niêm yết thông báo bán đấu giá quyền sử dụng đất là các lô đất trống thì tổ chức bán đấu giá không biết phải niêm yết nhƣ thế nào; đối với tài sản thi

hành án là nhà, đất thì ngƣời phải thi hành án không có thiện chí phối hợp thậm chí có hành vi cản trở, chống đối trong khi tổ chức bán đấu giá tài sản

không có điều kiện, phƣơng tiện hỗ trợ cho việc niêm yết tại nơi có bất động sản nhƣ pháp luật quy định. Nhƣ vậy, quy định này chỉ mang tính hình thức mà không có tính thực tiễn. Mặt khác bản chất và mục đích của việc niêm yết tài sản bán đấu giá là nhằm công khai để nhiều ngƣời đƣợc biết tài sản đang

rao bán. Trên thực tế đa số ngƣời dân biết đƣợc các thông tin bán đấu giá tài sản thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng, vì vậy nên bỏ quy định việc niêm yết tại nơi có bất động sản cho phù hợp với thực tế.

- Giải quyết vấn đề hình thức tổ chức bán đấu giá

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ bán đấu giá trong thi hành án dân sự (từ thực tiễn tỉnh vĩnh phúc) (Trang 74 - 101)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)