Quy trình kiểm soát trong cho vay DNNVV tại BIDVYên Bái

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái (Trang 76 - 114)

Nguồn: Phịng Quản trị tín dụng - BIDV Yên Bái

- Nội dung kiểm soát, bao gồm:

+ Kiểm sốt việc tổ chức thực hiện quy trình cho vay DNNVV. + Kiểm sốt tỷ lệ hoàn thành kế hoạch về cho vay DNNVV.

+ Tiến hành thẩm định lại một số hồ sơ cho vay DNNVV: công tác thẩm định lại thường diễn ra với một số hồ sơ có quy mơ cho vay lớn, thời gian vay kéo dài hoặc những hồ sơ có yếu tố gian lận, đáng nghi. Kiểm tra tính chính xác về đối tượng vay, hạn mức vay, mục đích vay của các DNNVV.

+ Tiến hành kiểm tra tiến trình giải ngân và mục đích sử dụng vốn vay của DN.

+ Tiến hành kiểm tra tiến độ thanh toán nợ của các DNNVV.

+ Tiến hành đánh giá các chỉ tiêu rủi ro tín dụng đối với các dư nợ cho vay của từng khách hàng DNNVV.

+ Thiết lập dữ liệu hệ thống rủi ro đối với từng khách hàng DNNVV, làm cơ sở cho các lần thẩm định tiếp theo.

Kiểm soát định kỳ:

Bảng 2.16: Kết quả kiểm soát định kỳ trong cho vay DNNVV tại BIDV Yên Bái giai đoạn 2017-2019

St t

Chỉ tiêu Đơn vị 2017 2018 2019

1 Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch cho vay % 96,6 101,2 103,9 2 Hồ sơ cho vay sai đối tượng, mục đích Cái 7 9 9 3 Hồ sơ cho vay sai hạn mức Cái 9 11 10

4 Hồ sơ phải thu hồi nợ Cái 4 3 5

5 Tổng số nợ phải thu hồi Tỷ đồng 19,7 16,3 25,6 6 Số tiền thu hồi được sau khi kiểm tra Tỷ đồng 18,4 15,5 24,5

Nguồn: Phịng Quản trị tín dụng - BIDV n Bái

Qua bảng trên, có thể thấy cơng tác kiểm sốt định kỳ trong cho vay DNNVV đã phát hiện ra được nhiều sai sót, từ hồ sơ cho vay sai mục đích, đối tượng, hạn mức tới hồ sơ phải thu hồi nợ.. Giai đoạn này là giai đoạn CN thực hiện cho vay DNNVV rất nhiều, do đó, có thể vì thực hiện mục tiêu tăng trưởng mà các nhân viên CN đã bỏ sót nhiều khâu kiểm tra, kiểm sốt hồ sơ vay, dẫn tới sai sót.

Kiểm sốt đột xuất:

Bảng 2.17: Kết quả kiểm soát đột xuất trong cho vay DNNVV tại BIDV Yên Bái giai đoạn 2017-2019

St

t Chỉ tiêu Đơn vị 2017 2018 2019

1 Số lần kiểm soát đột xuất của Hội sở Lần 0 0 1 2 Số lần kiểm soát đột xuất trong nội bộ

CN Lần 2 2 2

3 Số hồ sơ phát hiện sai sót Cái 10 11 17 4 Số hồ sơ phải thu hồi nợ Cái 2 2 3 5 Tổng số nợ phải thu hồi Tỷ đồng 6,5 7,7 13,2 6 Số tiền thu hồi được sau khi kiểm tra Tỷ đồng 6,3 7,4 13,0

Nguồn: Phịng Quản trị tín dụng - BIDV Yên Bái

Số lần kiểm soát đột xuất của CN cịn khá ít, nhưng số hồ sơ phát hiện sai sót ngày càng tăng lên. Trong năm 2019, có sự kiểm sốt đột xuất của Hội sở chính nên số lượng hồ sơ sai sót phát hiện tăng lên mạnh.

Kiểm sốt thường xuyên:Kiểm soát thường xuyên là việc kiểm sốt qua quy

trình tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay DNNVV.

Căn cứ các thông tin từ nội bộ ngân hàng, các báo cáo tài chính theo định kỳ, các thơng tin khác thu thập được để tiến hành giám sát hoạt động sử dụng vốn vay, tiến hành thu nợ và thanh lý hợp đồng trong các trường hợp cần thiết. Trong quá trình này, CN tiến hành phân tích các tài khoản, các báo cáo, kiểm tra cơ sở hoạt động của khách hàng để có được các quyết định kịp thời.

Nếu các thơng tin được phản ánh theo chiều hướng tốt cho thấy chất lượng cho vay được đảm bảo. Ngược lại thì khoản vay bị đe doạ, chất lượng cho vay suy giảm, CN cần có các biện pháp xử lý kịp thời như thu hồi nợ trước hạn, ngừng giải ngân, yêu cầu khách hàng bổ sung tài sản thế chấp...

Trường hợp khách hàng không trả được nợ đúng hạn do nguyên nhân khách quan nào đó thì CN phải xem xét điều chỉnh kỳ hạn trả nợ, gia hạn nợ hoặc chuyển nợ quá hạn theo đúng quy chế tín dụng.

Sau khi khách hàng hoàn thành trách nhiệm trả nợ, CN sẽ thực hiện tái xét và xếp hạng khách hàng để phục vụ cho những lần cấp tín dụng sau này, tiến hành các thủ tục thanh lý hợp đồng tín dụng và các hợp đồng khác có liên quan.

Bảng kết quả khảo sát đối với 29 cán bộ ngân hàng thể hiện ở bảng 2.18 phía dưới cho thấy:

- Cơng tác kiểm sốt cho vay DNNVV được thực hiện đúng quy định, điểm bình quân đạt 3,62 điểm, đạt mức khá. Thực tế cho thấy, cơng tác kiểm sốt đột xuất được thực hiện đúng trình tự, quy định, cịn các hình thức kiểm sốt định kỳ, kiểm soát thường xuyên trong cho vay DNNVV chưa được CN thực hiện đầy đủ quy định, còn thường bị bỏ bước, nên hiệu quả phát hiện rủi ro, sai sót chưa cao.

- Kết quả cơng tác kiểm sốt hỗ trợ tích cực cho việc ra quyết định của Ban Giám đốc, tiêu chí tương ứng đạt 3,97 điểm, đạt mức khá. Thực tế cho thấy, kết quả kiểm soát của CN phát hiện ra các trường hợp sai sót, phải thu hồi nợ đều có tác động đến quyết định của Ban Giám đốc. Hoặc khi kiểm sốt hồ sơ, thủ tục được đảm bảo thì sẽ có tác động tới Ban Giám đốc nhanh chóng phê duyệt các hồ sơ.

Bảng 2.18: Kết quả điều tra xã hội học về kiểm soát hoạt động cho vay DNNVV của BIDV Yên Bái (Đánh giá của 29 cán bộ, nhân viên CN)

Nội dung đánh giá

Mẫ u

(ng)

Số lượng lựa chọn phương án Điể m TB

1 2 3 4 5

1. Cơng tác kiểm sốt cho vay

được thực hiện đúng quy định 29 0 0 13 14 2 3,62 2. Kết quả công tác kiểm sốt

cho vay hỗ trợ tích cực cho việc ra quyết định của Ban Giám đốc

29 0 0 8 14 7 3,97

3. Thời gian thực hiện kiểm sốt nhanh chóng, đáp ứng kịp thời nhu cầu của CN

29 0 4 8 14 2 3,48

Nguồn: Xử lý kết quả điều tra xã hội học bằng phần mềm Excel

- Tiêu chí về thời gian thực hiện kiểm soát cho vay DNNVV của CN chỉ nhận được đánh giá ở mức trung bình với 3,48 điểm bình quân. Trong các bước thực hiện quản lý cho vay, thì khâu kiểm sốt thường là khâu diễn ra thời gian lâu nhất, bởi riêng hình thức, hồ sơ cần cho kiểm sốt nhiều và việc kiểm soát phải đảm bảo độ chính xác cao.

2.3. Đánh giá quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái

2.3.1. Đánh giá việc thực hiện mục tiêu quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

Nhận thức vai trò cũng như tiềm năng phát triển to lớn của nhóm đối tượng khách hàng DNNVV, bám sát chủ trương của nhà nước trong việc phát triển khu vực doanh nghiệp này, cùng với việc tuân thủ nghiêm ngặt sự chỉ đạo từ Hội sở chính, trong những năm qua, BIDV Yên Bái đã chủ động đẩy mạnh phát triển hoạt động cho vay DNNVV một cách hợp lý.

Thứ nhất, công tác quản lý cho vay ngày càng đi vào nề nếp, hiệu quả ngày

càng cao, thể hiện ở tăng trưởng doanh số cho vay DNNVV ngày càng lớn.

Stt Chỉ tiêu Đơnvị 2017 2018 2019 SL SL 18/17 (%) SL 19/18 (%) 1 Số khách hàng DNNVV DN 137 166 121, 2 197 118,7 2

Doanh số cho vay DNNVV Tỷ đ 942 1.136 120,6 1.472 129,6 3 Dư nợ cho vay DNNVV Tỷ đ 733 876 119,

5 1.088 124,2

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của CN các năm 2017-2019

Bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ tăng trưởng các thỉ tiêu về khách hàng, doanh số cho vay, dư nợ cho vay DNNVV các năm trong giai đoạn này luông đạt khoảng trên dưới 20%, đây được coi là mức tăng trưởng rất lớn trong thời buổi cạnh tranh gay gắt hiện nay của ngành ngân hàng. Điều này một phần cho thấy hiệu quả đem lại của công tác quản lý cho vay DNNVV, một phần cho thấy sự phát triển mạnh của các DNNVV trên địa bàn tỉnh Yên Bái.

Thứ hai, RRTD trong cho vay DNVVN được kiểm sốt hiệu quả.

Hình 2.8: Nợ xấu và tỷ lệ nợ xấu trong cho vay DNNVV tại BIDV Yên Bái giai đoạn 2017-2019

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của CN các năm 2017-2019

Bảng số liệu cho thấy, nợ xấu năm 2018 tăng so với năm 2017, năm 2019 giảm so với năm 2018. Tuy nhiên do sự tăng trưởng nhanh hơn của quy mô dư nợ cho vay DNNVV, nên tỷ lệ nợ xấu trong giai đoạn này có xu hướng giảm liên tục, từ 1,89% năm 2017 xuống 1,73% năm 2018 và 1.21% năm 2019. Đây là tín hiệu rất tốt, tuy nhiên có thể thấy, tỷ lệ nợ xấu còn cao so với các NHTM khác trên địa bàn tỉnh. Do đó trong thời gian tới, CN cần có biện pháp cải thiện tình trạng nợ xấu trong cho vay DNNVV, đảm bảo hiệu quả cho vay.

Thứ ba, quản lý cho vay DNNVV góp phần tích cực vào nâng cao hiệu quả

hoạt động kinh doanh của CN.

Bảng 2.20: Đóng góp của cho vay DNNVV vào hoạt động kinh doanh của BIDV Yên Bái giai đoạn 2017-2019

Stt Chỉ tiêu Đơnvị 2017 2018 2019 SL SL 18/17 (%) SL 19/18 (%)

1 Lợi nhuận trước thuế từ

cho vay DNNVV của CN DN 58 67 115,5 81 120,9

2 Tổng lợi nhuận trước thuế

của CN Tỷ đ 118 130 110, 2 156 120, 0 3 Tỷ trọng đóng góp của cho vay DNNVV trong tổng lợi nhuận trước thuế của CN

Tỷ đ 49,2 51,5 104,7 51,9 100,8

Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động của CN các năm 2017-2019

Lợi nhuận trước thuế từ cho vay DNNVV của CN luôn chiếm khoảng 50% tổng lợi nhuận trước thuế của BIDV Yên Bái, tỷ lệ này có xu hướng tăng chậm trong giai đoạn 2017-2019.

2.3.2. Đánh giá theo nội dung quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

2.3.2.1. Điểm mạnh trong quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

- Công tác lập kế hoạch cho vay DNVVN đã được BIDV Yên Bái chú trọng thực hiện vào đầu mỗi năm, được thực hiện theo một quy trình bài bản từ dưới lên. Kế hoạch được thẩm định khá khắt khe và được Tổng Giám đốc hoặc người được Tổng Giám đốc ủy quyền thơng qua. Sau đó, kế hoạch mới được triển khai xuống các PGD của BIDV Yên Bái. Điều này đảm bảo tính khả thi của các mục tiêu, chỉ tiêu kế hoạch cho vay DNNVV.

- Quá trình tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay DNVVN được thực hiện tương đối tốt:

+ Tổ chức bộ máy thực hiện kế hoạch dần chuyên nghiệp, phân công rõ ràng, chất lượng đội ngũ cán bộ, nhân viên ngày càng cao hơn, được tham gia đầy đủ các khóa đào tạo, bồi dưỡng do BIDV tổ chức.

+ Việc phân bổ chỉ tiêu cho vay khách hàng DNNVV cho các đơn vị đã coi trọng công tác dự báo sự phát triển của thị trường, của khách hàng trên từng khu vực, đảm bảo chỉ tiêu cho vay nằm trong khả năng của các PGD.

+ Danh mục các sản phẩm cho vay DNVVN ngày càng được cải tiến đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng.

+ CN thường xuyên nắm bắt kịp thời các văn bản chỉ đạo điều hành về lãi suất của NHNN Việt nam, của BIDV, diễn biến thị trường,... để điều hành lãi suất cho vay DNVVN phù hợp, nhằm đưa ra cơ chế điều hành lãi suất khá linh hoạt và sử dụng công cụ lãi suất phù hợp với từng đối tượng khách hàng.

+ CN đã đẩy mạnh công tác đầu tư phát triển hệ thống PGD, hệ thống trang thiết bị nhằm tạo thuận tiện cho cả khách hàng và nhân viên ngân hàng trong các giao dịch. Điều này đã tạo điều kiện thuận lợi cho CNthu hút với ngày càng nhiều hơn khách hàng tiềm năng trên địa bàn tỉnh.

+ CN đã đẩy mạnh các hoạt động quảng bá hình ảnh, hoạt động quan hệ công chúng nhằm nâng cao mức độ nhận biết của khách hàng về ngân hàng.

+ Công tác quản lý RRTD trong cho vay DNNVV được thực hiện bài bản, giúp CN giảm tỷ lệ nợ xấu qua các năm.

- Cơng tác kiểm sốt hoạt động cho vay DNVVN được CN thực hiện tương đối bài bản với hệ thống công cụ rõ ràng, đảm bảo kế hoạch cho vay DNVVN được thực hiện tốt với chi phí thấp và mức độ an toàn cao.

2.3.2.2. Điểm yếu trong quản lý cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa

- BIDV Yên Bái chưa thật sự chủ động trong việc xây dựng kế hoạch cho vay DNVVN, việc phối hợp giữa các PGD với bộ phận quản lý cho vay DNVVN của chi nhánh còn chưa chặt chẽ, việc đánh giá các căn cứ môi trường (bên trong, bên ngoài tổ chức), đặc biệt là ở cấp PGD cịn yếu. Do đó, kế hoạch đặt ra thường thấp hơn tương đối nhiều so với thực tế thực hiện. Bên cạnh đó, việc lập kế hoạch mới được thực hiện hàng năm, chưa xây dựng được chiến lược mang tính dài hạn.

- Q trình tổ chức thực hiện kế hoạch cho vay DNNVV còn tồn tại một số hạn chế nhất định:

+ Bộ máy quản lý hoạt động cho vay DNVVN chậm được đổi mới, cả về cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ, nhân viên. Về cơ cấu tổ chức còn sử dụng cơ cấu tổ chức truyền thống, gắn với thực hiện các nghiệp vụ theo yêu cầu chun mơn hóa, chưa tạo ra được bộ máy hướng đến khách hàng, nguồn tiền cho ngân hàng. Xét về trình độ học vấn thì đội ngũ cán bộ quản lý cho vay DNVVN tại CN được đánh giá tốt. Tuy nhiên, qua kết quả kiểm tra, giám sát, đánh giá hoạt động cho vay DNVVN

của CN thì đội ngũ nhân lực này đã bộc lộ nhiều vấn đề (nhất là đối với đội ngũ CBTD thường xuyên phải tiếp xúc với khách hàng). Kỹ năng bán hàng của CBTD chưa cao, còn yếu tố e dè, chưa mạnh dạn xông xáo trong cơng tác tìm kiếm, lơi kéo khách hàng, thuyết phục khách hàng bằng các tiện ích, lợi thế sẵn có của BIDV.

+ Truyền thông, tập huấn kế hoạch cho cán bộ, nhân viên CN chưa đem lại nhiều tác dụng khi hình thức truyền đạt thơng tin vẫn là một chiều.

+ Phân bổ chỉ tiêu cho vay DNNVV vẫn còn những chênh lệnh không nhỏ giữa chỉ tiêu kế hoạch so với thực hiện.

+ Danh mục sản phẩm cho vay DNNVV chưa được chi nhánh khai thác hết được thị trường do còn nhiều điều kiện khá khắt khe khiến cho nhiều DN không đáp ứng được. Sức cạnh tranh của các sản phẩm, dịch vụ còn yếu, chưa tạo dựng được thương hiệu riêng cho từng dịch vụ, cũng như chưa thực sự định hướng theo nhu cầu của khách hàng.

+ Hệ thống PGD chưa rộng khắp các huyện, thị của tỉnh Yên Bái làm ảnh hưởng đến khả năng tiếp cận khách hàng của CN. Mặc dù CN đã có kế hoạch đầu tư mới một số PGD trong tương lai, nhưng hiện nay kế hoạch này đang có tiến độ triển khai chậm chạp.

+ Các hình thức quảng bá sản phẩm cho vay DNNVV của CN chưa đa dạng, cịn phụ thuộc lớn vào BIDV Hội sở chính. Cơng tác tiếp thị, khai thác khách hàng DNNVV tại CN được giao tồn bộ cho bộ phận tín dụng, do đó kết quả kinh doanh cũng phụ thuộc rất lớn vào trình độ chun mơn, kinh nghiệm từng CBTD. Thực tế, số lượng CBTD của CN còn khá hạn chế, tuổi đời và tuổi nghề còn trẻ nên kinh nghiệm thẩm định cũng như xử lý các vấn đề phát sinh còn nhiều sơ sót, chưa đem lại hiệu quả kinh doanh cao.

+ Hiệu quả công tác quản lý RRTD trong cho vay DNNVV còn hạn chế khi tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu còn cao.

- Cơng tác kiểm sốt cho vay DNVVN của CN có tần suất thấp, chủ yếu là kiểm tra theo kế hoạch định kỳ hàng năm, cịn ít những đợt kiểm tra đột suất mang tính thời điểm tại các PGD.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ - Quản lý cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và phát triển Việt Nam - Chi nhánh Yên Bái (Trang 76 - 114)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w