Cỏc tỏc động tiờu cực nhỡn từ gúc độ nhúm lợi ớch

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở việt nam pot (Trang 92 - 97)

I. MỘT SỐ NHẬN XẫT

1.Cỏc tỏc động tiờu cực nhỡn từ gúc độ nhúm lợi ớch

Cỏc nhúm li ớch

Cú một số nhúm quyền lợi gắn với sự phỏt triển của cỏc khu cụng nghiệp ở Việt Nam. Họ bao gồm: (1) chớnh quyền (cả trung ương lẫn địa phương); (2) nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp; (3) doanh nghiệp thuờ đất khu cụng nghiệp (nhà đầu tư thứ cấp); (4) những người dõn ở cỏc địa phương cú khu cụng nghiệp hoặc lõn cận cỏc khu cụng nghiệp; và (5) những người lao động trong khu cụng nghiệp.

Chớnh quyền

Chớnh quyền cú lợi ớch gỡ khi phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp? Những mục tiờu chớnh trong đường lối phỏt triển kinh tế của chớnh quyền trung ương và cỏc chớnh quyền địa phương ở Việt Nam là:

(1) Nõng cao tốc độ tăng trưởng kinh tế;

(2) Chuyển dịch cơ cấu sản xuất theo hướng tăng tỷ trọng của khu vực cụng nghiệp (bao gồm cả chế tạo, khai mỏ, sản xuất điện - nước) trong tổng sản phẩm nội địa, giảm tỷ trọng của khu vực nụng - lõm - ngư nghiệp; tăng giỏ trị sản xuất cụng nghiệp;

(3) Tạo thờm nhiều việc làm, tăng tỷ lệ lao động trong khu vực cụng nghiệp, giảm tỷ lệ lao động trong khu vực nụng - lõm - ngư, tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo nhất là đào tạo nghề;

(4) Tăng thu hỳt đầu tư, nhất là đầu tư trực tiếp nước ngoài; Tăng giỏ trị xuất khẩu, tăng số lượng cơ sở sản xuất, nõng cao thu nhập cho nụng thụn, tăng thu ngõn sỏch, v.v...

Phỏt triển khu cụng nghiệp được cho là một trong những biện phỏp giỳp đạt được đồng thời cỏc mục tiờu trờn. Điều đỏng chỳ ý là, khụng chỉ chớnh quyền trung ương mà tất cả cỏc chớnh quyền tỉnh, thành đều cú quan điểm như trờn. Cú thể dễ dàng thấy điều này qua nghị quyết đại hội đảng bộ của cỏc tỉnh, thành.

Song, khi thỳc đẩy phỏt triển hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp, phần lớn cỏc chớnh quyền tỉnh, thành lại gặp phải ngõn sỏch hạn chế. Vỡ vậy, việc phỏt triển hạ tầng cỏc khu cụng nghiệp trụng cậy vào cỏc doanh nghiệp mà nhiều khi là doanh nghiệp tư nhõn hoặc doanh nghiệp cú vốn đầu tư nước ngoài. Điều này cú thể qua cỏc ưu đói mà chớnh quyền tỉnh, thành dành cho cỏc nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp.

Nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp

Đối với nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp, hạ tầng khu cụng nghiệp là một hàng húa mà họ cung cấp. Người tiờu dựng hàng húa này chớnh là cỏc nhà đầu tư thứ cấp, những người muốn cú nơi thuận lợi để đặt cơ sở sản xuất của mỡnh. Lợi ớch của nhà đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng là lợi nhuận. Khoa học kinh tế chỉ ra rằng doanh nghiệp cú động cơ tối đa húa lợi nhuận.

Rừ ràng, để tăng lợi nhuận, những nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp muốn doanh thu càng lớn càng tốt và chi

phớ càng thấp càng tốt. Doanh thu của nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp là tiền thuờ đất và phớ quản lý mà nhà đầu tư thứ cấp trả cho họ. Họ tỡm cỏch để cho mặt hàng hạ tầng khu cụng nghiệp của mỡnh càng đắt khỏch càng tốt. Càng thu hỳt được nhiều nhà đầu tư thứ cấp, thỡ doanh thu của nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp càng lớn.

Những yếu tố nào hấp dẫn cỏc nhà đầu tư thứ cấp vào khu cụng nghiệp? Cõu hỏi này sẽ được trả lời ở phần trỡnh bày về nhúm lợi ớch đú.

Đồng thời, họ tỡm cỏch để tối thiểu húa chi phớ. Chi phớ của nhà đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng khu cụng nghiệp bao gồm chi phớ cố định và chi phớ lưu động. Chi phớ cố định bao gồm tiền đền bự cho những hộ dõn đó nhường quyền sử dụng đất cho nhà đầu tư cũng như tiền đền bự thiệt hại hoa màu trờn đú, chi phớ để xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp (san nền, xõy hệ thống cấp - thoỏt nước đến tường nhà mỏy, hệ thống chiếu sỏng, phũng chỏy chữa chỏy, hệ thống phỏt điện dự phũng, cụng trỡnh xử lý nước thải). Chi phớ lưu động bao gồm cỏc chi phớ cho cụng tỏc quản lý bao gồm cả bảo vệ, vận hành hệ thống bơm - thoỏt nước, vận hành cụng trỡnh xử lý nước thải, thu gom chất thải rắn, cỏc khoản nộp cho chớnh quyền địa phương (thuế, lệ phớ và phớ khỏc), v.v...

Trong cỏc thứ chi phớ này, thứ nào cú thể giảm được về mặt kỹ thuật mà khụng làm giảm hấp dẫn nhà đầu tư thứ cấp?

Nhà đầu tư thứ cấp

Như trờn đó trỡnh bày, hạ tầng khu cụng nghiệp là mặt hàng mà nhà đầu tư thứ cấp tiờu dựng. Núi theo kiểu thụng thường là

họ thuờ cỏc lụ đất trong khu cụng nghiệp để đặt nhà mỏy. Với tư cỏch là người tiờu dựng, họ cú động cơ tối đa húa thỏa dụng (utility) với mức ngõn sỏch nhất định (budget constraint), tối thiểu húa chi tiờu (expenditure) khi nhắm tới mức thỏa dụng nhất định.

Mức thỏa dụng của nhà đầu tư thứ cấp càng cao khi đặt nhà mỏy của mỡnh trong một khu cụng nghiệp cú ở mức càng cao càng tốt cỏc yếu tố sau:

(1) Cơ sở hạ tầng bờn trong và bờn ngoài khu cụng nghiệp thuận lợi cho họ vận hành nhà mỏy và vận chuyển nguyờn vật liệu tới cũng như sản phẩm đi;

(2) Gần thị trường tiờu thụ sản phẩm - thường là cỏc đụ thị lớn, cỏc chựm đụ thị;

(3) Gần cỏc đầu mối giao thụng - nhất là đầu mối đa phương thức (nhiều loại hỡnh giao thụng vận tải giao thoa), gần cảng biển, cảng hàng khụng, cỏc hành lang giao thụng quan trọng của quốc gia và quốc tế;

(4) Nguồn lao động cỏc loại rồi rào, v.v...

Chi tiờu của người tiờu dựng sẽ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đú cú chi phớ xử lý nước thải, khớ thải, chất thải rắn, kinh phớ chăm súc cụng nhõn, v.v...

Người dõn địa phương

Khi một khu cụng nghiệp được phỏt triển ởđịa phương của mỡnh, người dõn cú cơ hội nhận được cỏc lợi ớch sau:

(1) Việc làm và nghề nghiệp mới, kộo theo đú là thu nhập từ cỏc việc làm này. Đú cú thể là những việc làm trong cỏc nhà

mỏy trong khu cụng nghiệp (của nhà đầu tư thứ cấp), việc làm dài hạn hoặc thời vụ trong cỏc trung tõm điều hành khu cụng nghiệp (của nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp). Đú cú thể là những việc làm ngoài khu cụng nghiệp nhưng cú liờn quan đến khu cụng nghiệp, như:

(1a) Làm cụng nhõn xõy dựng hạ tầng khu cụng nghiệp, (1b) Cung cấp dịch vụ và hàng húa cho cụng nhõn khu cụng nghiệp, như dịch vụ nhà ở cho thuờ, cỏc mặt hàng tiờu dựng - tạp húa, cỏc dịch vụ như ăn - uống, cắt túc, cắt may, trụng trẻ, y tế, cỏc dịch vụ vui chơi giải trớ, v.v... (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(1c) Cung cấp dịch vụ và hàng húa cho cỏc doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp như cung cấp thực phẩm cho bếp ăn của nhà mỏy, cung cấp dịch vụ vệ sinh, cung cấp nguyờn liệu, v.v...

(2) Thu nhập từ tiền đền bự do nhượng quyền sử dụng đất nụng nghiệp cho nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp cũng như tiền đền bự hoa màu trờn đú;

(3) Cỏc hàng húa cụng cộng nhiều hơn và tốt hơn. Cỏc hàng húa cụng cộng đỏng chỳ ý nhất là cơ sở hạ tầng - dịch vụ giao thụng, điện và nước.

(3a) Để hấp dẫn cỏc nhà đầu tư, chớnh quyền địa phương một số nơi đó đầu tư hệ thống cơ sở hạ tầng giao thụng đến chõn tường rào khu cụng nghiệp. Những tuyến đường bộ mới đi qua địa phương tạo thuận lợi đỏng kể cho người dõn.

(3b) Việc phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp cũn đũi hỏi phải cú hệ thống cấp điện, nước sạch. Trong quỏ trỡnh đưa hệ thống ống cấp nước và dõy cỏp điện tới khu cụng nghiệp, chớnh quyền

địa phương cú thể cũng tạo cơ hội cho người dõn địa phương được hưởng hàng húa cụng cộng này.

(3c) Ngoài ra, để tạo thuận lợi cho cỏc doanh nghiệp, trong khu cụng nghiệp, chớnh quyền địa phương cú nơi đó đơn giản húa cỏc thủ tục hành chớnh theo mụ hỡnh “một cửa - một dấu”. Cỏc doanh nghiệp địa phương bờn ngoài khu cụng nghiệp, vỡ thế, cũng được thuận lợi hơn.

(3d) Nhờ nguồn thu từ thuế cỏc loại liờn quan đến doanh nghiệp trong khu cụng nghiệp, một sốđịa phương cú thể cú ngõn sỏch cho: nõng cấp hay xõy dựng mới cỏc tuyến đường trờn địa bàn của mỡnh; cung cấp cỏc dịch vụ giao thụng cụng cộng như xe buýt; đầu tư cho giỏo dục, y tế cơ bản; v.v... Điều này làm lợi cho người dõn.

(4) Cỏc lợi ớch khỏc từ giỏ đất đai tăng, đụ thị húa, v.v... Tuy nhiờn, cú thể cú một số tổn hại mà người dõn địa phương phải gỏnh chịu khi cú khu cụng nghiệp. Đú là:

(1) Một bộ phận người dõn cú thể mất việc làm nhất thời, hoặc thậm chớ lõu dài cựng với chuyển nhượng quyền sử dụng đất nụng nghiệp của mỡnh;

(2) Sự hỗn độn do mật độ dõn cưđịa phương tăng đột biến, mà nguyờn nhõn xa hơn nữa là tỡnh trạng nhập cư của lao động từ cỏc địa phương khỏc. Sự hỗn độn này thể hiện ở cỏc hiện tượng sau:

(2a) Mất trật tự an toàn xó hội và trật tự an toàn giao thụng; (2b) Khụng đủ trường học (bao gồm cả nhà trẻ), cơ sở y tế, nhà văn húa, v.v...;

(2c) Giỏ cả hàng húa và dịch vụ gia tăng; (2d) Rỏc thải sinh hoạt gia tăng đột biến;

Sở dĩ cú cỏc hiện tượng này khi cú nhập cư lao động là vỡ cơ cấu nhõn khẩu địa phương trở nờn mất cõn đối về mặt giới tớnh và độ tuổi cũng như mất cõn đối giữa lượng cung và lượng cầu về cỏc loại hàng húa bao gồm cả hàng húa cụng cộng như giỏo dục, y tế, duy trỡ trật tự an toàn, dịch vụ vệ sinh.

(3) ễ nhiễm do nước thải, khớ thải, tiếng ồn, chất thải rắn từ khu cụng nghiệp. ễ nhiễm như thế cú thể ảnh hưởng tới sức khỏe và sản xuất của người dõn địa phương;

(4) Ngoài ra, cũn cú thể cú những tổn hại liờn quan tới sự thay đổi về văn húa và truyền thống.

Người lao động trong khu cụng nghiệp

Cú thể chia những người lao động trong khu cụng nghiệp thành hai nhúm. Nhúm thứ nhất gồm những người lao động thường trỳ ở địa phương khỏc nhưng hàng ngày đi tới địa phương này để làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp theo kiểu sỏng đi - tối về. Nhúm thứ hai gồm những người dõn địa phương làm việc trong cỏc khu cụng nghiệp, những người lao động nhập cưđến địa phương để tỡm việc làm trong cỏc khu cụng nghiệp và thường trỳ (tạm trỳ) ởđịa phương.

Đối với nhúm thứ nhất, lợi ớch chỉ bao gồm việc làm và thu nhập trong khu cụng nghiệp. Tất nhiờn, họ cú thể phải chịu một số tổn hại giống nhưở những nhà mỏy ở mọi nơi, chẳng hạn như mụi trường lao động hại sức khỏe, v.v... Song, họ khụng chịu những tỏc động xó hội vựng, trừ lỳc di chuyển trờn đường tới và

rời khỏi khu cụng nghiệp hàng ngày. Những tỏc động này bao gồm ụ nhiễm, mất trật tự an toàn giao thụng và một mức độ nào đú cả mất trật tự an toàn xó hội.

Đối với nhúm thứ hai, lợi ớch của họ bao gồm:

(1) Việc làm và thu nhập trong khu cụng nghiệp. Đõy rừ ràng là việc làm và nguồn thu nhập chớnh của họ. Cú thể cú một số trong họ sau giờ làm việc tại khu cụng nghiệp cũn làm thờm những việc làm khỏc ngoài khu cụng nghiệp nhưng cú liờn quan đến khu cụng nghiệp như bỏn hàng chẳng hạn;

(2) Giống như đối với người dõn địa phương, nhúm thứ hai này cũng cú cơ hội sử dụng một số loại hàng húa cụng cộng nhiều hơn và tốt hơn.

Tuy nhiờn, nhúm thứ hai này phải gỏnh chịu cỏc tổn hại gồm sự hỗn độn và ụ nhiễm giống nhưđối với người dõn địa phương.

Vn đề mt đất nụng nghip

Việc chuyển đổi mục đớch sửđụng đất đai từđất nụng nghiệp thành khu cụng nghiệp tỏc động tới lợi ớch của bốn nhúm là nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp, nhà đầu tư thứ cấp, chớnh quyền địa phương và người dõn địa phương cú đất bị chuyển đổi mục đớch sử dụng. Tuy nhiờn, cỏc tỏc động tới bốn nhúm theo cỏc hướng cú thể khỏc nhau.

Nhà đầu tư thứ cấp sẽưu tiờn chọn khu cụng nghiệp nào gần thị trường, gần cỏc đầu mối và trục giao thụng, gần nguồn lao động để tối đa húa lợi nhuận. Nhà đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng sẽ đỏp ứng nhu cầu của nhà đầu tư thứ cấp bằng cỏch phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp ở những địa điểm cú cỏc đặc điểm trờn.

Điều gỡ sẽ xảy ra nếu vị trớ thuận lợi cho phỏt triển khu cụng nghiệp lại là những khu vực đất nụng nghiệp, thậm chớ đất nụng nghiệp năng suất ổn định hay đất trồng lỳa hai vụ? Với mức đền bự hấp dẫn, với những triển vọng về việc làm và thu nhập mới và những lợi ớch khỏc, người dõn địa phương sẵn sàng chuyển nhượng quyền sử dụng đất của mỡnh cho nhà đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng. Đất nụng nghiệp, và rất cú thể đú lại là đất nụng nghiệp màu mỡ, mất đi. Với những người nụng dõn từng cha truyền con nối làm nghề nụng, dự được nhận những lợi ớch lớn từ khu cụng nghiệp, song mất đất và mất nghề nụng sẽ tạo ra những xỏo trộn tõm lý khụng nhỏ.

Đối với chớnh quyền địa phương và trung ương, để phỏt triển khu cụng nghiệp, họ phải đỏnh đổi bằng giảm diện tớch đất nụng nghiệp và tăng nguy cơ mất an ninh lương thực.

Vậy, nếu chớnh quyền cung cấp những ưu đói cho nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khu cụng nghiệp hoặc tựđứng ra làm chủđầu tư phỏt triển cỏc khu cụng nghiệp ở những vị trớ khụng thuận lợi hoặc những vị trớ cú thể giảm thiểu mất đất nụng nghiệp màu mỡ, thỡ kết quả ra sao? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Những khu khụng cú địa điểm thuận lợi sẽ khú hấp dẫn nhà đầu tư thứ cấp. Dự chớnh quyền cú ưu đói tài chớnh hay đứng ra làm chủ đầu tư khu cụng nghiệp ở những địa điểm khụng thuận lợi, cỏc khu này sẽ rất khú lấp đầy. Những cố gắng phỏt triển cỏc khu ở vị trớ khụng thuận lợi sẽ chỉ dẫn tới những khu cụng nghiệp trống khụng trong khi đất nụng nghiệp vẫn cú thể bị mất dự đú cú thể chỉ là đất nụng nghiệp năng suất thấp. Mục tiờu kinh tế của chớnh quyền khụng đạt

được vỡ khụng cú doanh nghiệp đến lập cơ sở sản xuất. Lợi nhuận của nhà đầu tư phỏt triển hạ tầng khụng được đảm bảo vỡ khụng cú doanh nghiệp đến thuờ đất. Người dõn địa phương mất đất, mất việc làm vốn cú, song khụng cú việc làm mới và thu nhập mới vỡ khụng cú doanh nghiệp đến tuyển dụng mỡnh hay tiờu dựng hàng húa - dịch vụ do mỡnh cung cấp, khụng cú lao động nhập cưđể tạo thờm thị trường cho hàng húa và dịch vụ của người dõn địa phương.

Sẽ thật lý tưởng nếu cú vị trớ nào đú vừa thuận lợi vừa chỉ là đất nụng nghiệp năng suất thấp. Song trong thực tế của Việt Nam, khụng cú mấy vị trớ lý tưởng như thế. Cỏc vị trớ hấp dẫn nhất cho phỏt triển khu cụng nghiệp ở Việt Nam là cỏc địa phương dọc cỏc quốc lộ lớn trong hai vựng thủ đụ Hà Nội (Hà Nội và sỏu tỉnh lõn cận) và vựng đụ thị Thành phố Hồ Chớ Minh (TP. Hồ Chớ Minh và bảy tỉnh lõn cận); ở mức độ thấp hơn đỏng kể là một số tỉnh sỏt hai vựng đụ thị trờn và gần cảng biển như Hải Phũng, Thỏi Bỡnh, Nam Định. Những khu cụng nghiệp ở cỏc địa phương này thường cú tỷ lệ lấp đầy cao hơn cỏc địa phương khỏc. Nhiều tỉnh khỏc cũng đó nỗ lực lập cỏc khu cụng nghiệp của mỡnh, nhưng kết quả, xột từ tỷ lệ lấp đầy, là đỏng thất vọng. Thành lập khu cụng nghiệp mà suốt thời gian dài khụng cú hoặc ớt doanh nghiệp thuờ đất mới là lý do cho những lời phờ bỡnh về việc đất nụng nghiệp bị bỏ hoang, về việc nụng dõn mất đất cũng là mất việc làm.

Hai vựng đụ thị núi trờn nằm ở hai vựng đồng bằng chõu thổ

Một phần của tài liệu Tác động xã hội vùng của các khu công nghiệp ở việt nam pot (Trang 92 - 97)