Hai điều kiện để hành vi trao đổi được thực hiện:

Một phần của tài liệu Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 87 - 89)

 Cả hai đều có lợi trong trao đổị

 Sản phẩm dư thừa của người này là khan hiếm của người kia và ngược lạị

Ví dụ : 2 nông dân A và B đều có bò và ngựạ A nhiều bò, ít ngựa, B ngược lạị Được sắp xếp như sau (thứ tự giá trị - GT):

Nông dân A Nông dân B

Bò 7 con Ngựa 3 con Bò 3 con Ngựa 7 con 10 9 8 7 6 5 4 3 9 8 7 9 8 7 10 9 8 7 6 5 4 3

Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 85

A: xác định giá trị giới hạn của ngựa cao hơn của bò. B: ngược lạị B: ngược lạị

Trao đổi lần 1: A mất 1 bò thứ 7 (GT là 4), được thêm ngựa thứ 4 (GT là 6) do đó lợi 2 B mất 1 ngựa (GT là 4), được thêm bò thứ 4 (GT là 6) do đó lợi 2 Trao đổi lần 2: GT là 5 đổi GT là 5 do đó không lợi, không thiệt.

Trao đổi lần 3: đổi một GT là 6 lấy một giá trị là 4 thiệt 2 vì thế không trao đổi nữạ - Các hình thức giá trị :

 Giá trị khách quan: xuất phát từ tác dụng của một vật mang lại cho ta kết quả cụ thể (than đốt cho nhiệt lượng). Điều này biểu hiện mối quan hệ của vật phẩm và kết quả xuất phát từ việc sử dụng vật phẩm, không bao hàm những phán đoán chủ quan của con ngườị

Giá trị chủ quan: xuất phát từ sự tiêu dùng những kết quả mà sản phẩm mang lại cho con người quy định sử dụng nó như thế nào (nhiệt lượng đốt than sử dụng vào việc gì)

Từ đó phân chia giá trị sử dụng (GTSD) và GTTĐ thành : GTSD chủ quan, GTTĐ chủ quan, GTSD khách quan, GTTĐ khách quan.

Căn cứ phân chia là nơi nhận sản phẩm, của cải tới tay aỉ Ví dụ 1:

Tủ sách căn cứ vào chủ sở hữu Trí thức: có GTSD Nhà buôn: có GTTĐ

Cả hai đều là chủ quan nên nó có GTSD chủ quan và GTTĐ chủ quan . Ví dụ 2 :

1m3 củi đốt Nhiệt lượng là căn cứ để đổi lấy vật khác thì có GTTĐ khách quan.

Nhiệt lượng để dùng vào một công việc cụ thể (nấu ăn) thì có GTSD khách quan.

8.2.2. Các lý thuyết giới hạn của Mỹ ( Đại biểu : Clark )

Cha John Bates Clark: lí thuyết năng suất giới hạn, lí thuyết phân phốị

Con John Maurice Clark: lí thuyết về chi phí bất biến và chi phí khả biến. Đã chia kinh tế chính trị thành kinh tế tổng hợp, kinh tế tĩnh và kinh tế động.

 Lí thuyết “Năng suất giới hạ:

- Trên cơ sở lý thuyết “ba nhân tố sản xuất” của J.B.Say, lý thuyết “năng suất bất tương xứng” của D.Ricardo, lý thuyết “ích lợi giới hạn” của thành Viên Áo, Clark đưa ra lý thuyết xứng” của D.Ricardo, lý thuyết “ích lợi giới hạn” của thành Viên Áo, Clark đưa ra lý thuyết năng suất giới hạn.

Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 86

Một phần của tài liệu Bài giảng Lịch sử các học thuyết kinh tế (Trang 87 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)