+ Theo Keynes, mục đích của các doanh nhân khi đầu tư là bán có “thu hoạch tương lai”. Đó là chênh lệch giữa số tiền bán hàng với phí tổn cần thiết để sản xuất ra hàng hóa đó.
+ Tương quan giữa “thu hoạch tương lai” và phí tổn cần thiết để sản xuất hàng hóa đó gọi là hiệu quả của tư bản (%).
+ Cùng với sự tăng lên của vốn đầu tư thì hiệu quả của tư bản giảm dần và Keynes gọi đó là hiệu quả giới hạn của tư bản (%).
Có 2 nguyên nhân :
Một là, đầu tư tăng thì khối lượng hàng hóa tăng do đó giá cả hàng hóa sản xuất thêm giảm .
Hai là, cung về hàng hóa tăng (sản xuất tăng) thì giá cung tổng số tư bản tăng. (phí tổn sản xuất tăng và “thu hoạch tương lai” giảm dẫn đến hiệu quả tư bản giảm) Như vậy tăng đầu tư sẽ dẫn đến làm giảm hiệu quả giới hạn của tư bản.
+ Đường biểu diễn mối quan hệ giữa gia tăng đầu tư và hiệu quả giới hạn tư bản gọi là “đường cong đầu tư” hay “đường cong hiệu quả giới hạn của tư bản”.
Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 97
+ Giữa hiệu quả giới hạn và lãi suất có mối quan hệ mật thiết, nó hình thành nên giới hạn của những cuộc đầu tư: khi hiệu quả giới hạn của tư bản > lãi suất thị trường thì người ta tiếp tục đầu tư, khi hiệu quả giới hạn của tư bản lãi suất người ta sẽ không đầu tư nữạ
Ví dụ : Vốn đầu tư
(tỷ)
Hiệu quả giới hạn TB (%) Lãi suất (%) Chênh lệch (%) 1 2 3 4 18 9 6 4 6 6 6 6 12 3 0 - 2 Từ đó ta có nhận xét :
Nếu vốn đầu tư tư bản < 3 tỷ thì giới hạn của các cuộc đầu tư > 0, doanh nhân có lợi nên sẽ đầu tư.
Nếu vốn đầu tư tư bản= 0 thì giới hạn là 0, doanh nhân bị thiệt hại khi đầu tư tiếp tục. (Keynes cũng phân biệt nhà tư bản và doanh nhân)
Từ đó, sự khuyến khích đầu tư phụ thuộc một phần vào lãi suất. y
Đường cong đầu tư (hay đường cong hiệu quả
giới hạn của TB)
Oy: Hiệu quả giới hạn của TB Ox: Vốn đầu tư
Bộ môn Mác – Lênin - Học viện công nghệ Bưu chính Viễn thông 98