Giai cấp công nhân phải liên minh với các giai cấp khác, tầng lớp lao động khác thông qua sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án (Trang 28 - 32)

thông qua sự lãnh đạo của Đảng cộng sản

CHƯƠNG III: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CNXH

Câu 1: Phân tích những điều kiện ra đời của chủ nghĩa xã hội ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ?

 Điều kiện kinh tế

+ Sự phát triển vượt bậc của lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao mâu thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhân TBCN thuẫn với quan hệ sản xuất tư nhân TBCN

 Điều kiện chính trị - xã hội

+ Mâu thuẫn giữa giai cấp TS và VS ngày càng gay gắt

+ Sự trưởng thành của giai cấp công nhân về số lượng và chất lượng+ Có sự ra đời lãnh đạo của ĐCS + Có sự ra đời lãnh đạo của ĐCS

+ Cách mạng vô sản là cuộc cách mạng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của ĐCS động dưới sự lãnh đạo của ĐCS

 Liên hệ thực tiễn Việt Nam

 Nhân dân Việt Nam đã trải qua một quá trình đấu tranh cách mạng lâu dài, khó khăn, đầy gian khổ hy sinh để chống lại ách đô hộ và sự xâm lược của khó khăn, đầy gian khổ hy sinh để chống lại ách đô hộ và sự xâm lược của thực dân, đế quốc để bảo vệ nền độc lập dân tộc và chủ quyền thiêng liêng của đất nước, vì tự do, hạnh phúc của nhân dân với tinh thần "Không có gì quý hơn Độc lập Tự do".

 Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội là đường lối cơ bản, xuyên suốt của cách mạng Việt Nam suốt của cách mạng Việt Nam

 Chỉ có chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản mới có thể giải quyết triệt để vấn đề độc lập cho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và vấn đề độc lập cho dân tộc, mới có thể đem lại cuộc sống tự do, ấm no và hạnh phúc thực sự cho tất cả mọi người, cho các dân tộc.

Câu 2: Chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ ? Đúng hay sai ? Tại sao ?

 Chủ nghĩa xã hô ‘i là xã hô ‘i do nhân dân lao đô ‘ng làm chủ là đúng Vì

+Nhân dân thực hiện quyền làm chủ của mình bằng các hình thức trực tiếp và gián tiếp, thông qua các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nòng cốt là gián tiếp, thông qua các tổ chức trong hệ thống chính trị, trong đó nòng cốt là Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân, trên cơ sở nền kinh tế xã hội chủ nghĩa với kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Nhà nước “đại diện cho quyền làm chủ của nhân dân; đồng thời là người tổ chức thực hiện đường lối của Đảng; có cơ chế để nhân dân thực hiện quyền làm chủ trực tiếp và dân chủ đại diện trên các lĩnh vực của đời sống xã hội, tham gia quản lý xã hội”

+ Nhân dân là người chủ xã hội, cho nên nhân dân không chỉ có quyền, mà còn có trách nhiệm tham gia hoạch định, thi hành các chủ trương, chính sách của có trách nhiệm tham gia hoạch định, thi hành các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước.

Câu 3: Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất ? Đúng hay sai ? Tại sao ?

*Chủ nghĩa xã hô ‘i có nền kinh tế phát cao dựa trên lực lượng sản xuất hiê ‘n đại và chế đô ‘ tư hữu về tư liê ‘u sản xuất là sai Vì đô ‘ tư hữu về tư liê ‘u sản xuất là sai Vì

+ Chủ nghĩa xã hô ‘i có nền kinh tế phát cao dựa trên lực lượng sản xuất hiê ‘n đại và chế đô ‘ công hữu về tư liê ‘u sản xuất chế đô ‘ công hữu về tư liê ‘u sản xuất

+ Mục tiêu cao nhất của CNXH là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế-xã hội phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất. xã hội phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất. + CNXH là xã hội có nền kinh tế phát triển cao với lực lượng sản xuất hiện đại quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công tư hữu về tư liệu sản xuất được tổ chức và quản lý có hiệu quả năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động.

Câu 4: Giải thích tại sao xây dựng chủ nghĩa xã hội phải gắn liền với việc thiết lập nền chuyên chính vô sản ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ?

 xây dựng chủ nghĩa xã hô ‘i phải gắn liền với viê ‘c thiết lâ ‘p nền chuyên chính vô sản vì sản vì

+ Đây là vấn đề cơ bản cần giải quyết trong thời kỳ quá độ lên CNXH, đặc biệt ở những nước không qua giai đoạn phát triển TBCN ở những nước không qua giai đoạn phát triển TBCN

+ Nhiệm vụ căn bản mà chuyên chính vô sản phải hoàn thành, là cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN: “Chuyên chính vô hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản xuất mới XHCN: “Chuyên chính vô sản... không phải chỉ là bạo lực đối với bọn bóc lột, và cũng không phải chủ yếu là bạo lực. Cơ sở kinh tế của bạo lực đó, cái bảo đảm sức sống và thắng lợi của nó chính là việc giai cấp vô sản đưa ra và thực hiện được kiểu tổ chức lao động xã hội cao hơn so với chủ nghĩa tư bản

+ Trong tình hình mới hiện nay, cần tiếp tục nhận thức và vận dụng sáng tạo tư tưởng của V.I. Lênin về chuyên chính vô sản nhằm giữ vững vai trò lãnh đạo tưởng của V.I. Lênin về chuyên chính vô sản nhằm giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng, phát huy dân chủ XHCN; thực hiện tốt liên minh công nông trên cơ sở đảm bảo lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội; phát triển lực lượng sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý nhằm tăng năng suất lao động.

 Liên hệ

+ Xây dựng nhà nước dân chủ của dân do dân vì dân

+Phát triển lực lượng sản xuất, đổi mới cơ chế quản lý nhằm tăng năng suất lao động. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, trên cơ sở đó xây dựng đội ngũ động. Phát triển lực lượng sản xuất hiện đại, trên cơ sở đó xây dựng đội ngũ công nhân tiên tiến, cách mạng, nắm vững sứ mệnh lịch sử của mình và từng bước xây dựng chế độ công hữu về những tư liệu sản xuất chủ yếu

+ Thực hiện tốt liên minh công nông trên cơ sở đảm bảo lợi ích của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là cấp, tầng lớp trong xã hội. Việt Nam đang trong thời kỳ quá độ lên CNXH, là nước nông nghiệp có đông nông dân trong cơ cấu dân cư thì vấn đề liên minh công - nông - trí là vấn đề có tính nguyên tắc.

Câu 5: Phân tích tính tất yếu khách quan của thời lv quá độ lên chủ nghĩa xã hội ? Liên hệ thực tiễn Việt Nam ?

+ Một là, bất kỳ quá trình chuyển biến từ một xã hội này lên một xã hội khác đều nhất định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Đó là thời kỹ còn có sự đan xen lẫn định phải trải qua một hời kỳ gọi là thời kỳ quá độ. Đó là thời kỹ còn có sự đan xen lẫn nhau giữa các yếu tố mới và cũ trong cuộc đấu tranh với nhau

+ Hai là, sự ra đời của một xã hội mới bao giờ cũng có những sự kế thừa nhất định từ những nhân tố do xã hội cũ tạo ra. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với những nhân tố do xã hội cũ tạo ra. Sự ra đời của chủ nghĩa xã hội là sự kế thừa đối với chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là trên phương diện kế thừa cơ sở vật chất kỹ thuật đã được tạo ra bởi sự phát triển của nền đại công nghiệp tư bản chủ nghĩa.

+ Ba là, các quan hệ xã hội của chủ nghĩa xã hội không tự phát nảy sinh trong lòng chủnghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa nghĩa tư bản, chúng là kết quả của quá trình xây dựng và cải tạo xã hội chủ nghĩa + Bốn là, công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội là một công việc mới mẻ, khó khăn và phức tạp. Với tư cách là người chủ của xã hội mới, giai cấp công nhân và nhân dân lao động không thể ngay lập tức có thể đảm đương được công việc ấy, nó cần phải có thời gian nhất dịnh.

 Liên hệ thực tiễn Việt Nam

+ Xác định con đường đi lên chủ nghĩa xã hội be qua chế độ tư bản chủ nghĩa ởnước ta là hoàn toàn phù hợp với quy luật chung đối với các nước đi lên chủ nước ta là hoàn toàn phù hợp với quy luật chung đối với các nước đi lên chủ nghĩa xã hội trong thời đại ngày nay, phù hợp với điều kiện lịch sử của cách mạng Việt Nam. Đồng thời, đó là một tất yếu khách quan, được thể hiện ở cả phương diện lý luận và phương diện thực tiễn.

+ điều kiện cần thiết cho phép chúng ta lựa chọn con đường đi lên chủ nghĩa xã hội be qua chế độ tư bản chủ nghĩa đó là: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt hội be qua chế độ tư bản chủ nghĩa đó là: Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam đã được thử thách, được khẳng định và trở thành nhân tố quan trọng hàng đầu cho quá trình tiếp tục đi lên chủ nghĩa xã hội be qua chế độ tư bản chủ nghĩa ở nước ta; Nhà nước chuyên chính cách mạng của giai cấp công nhân và giai cấp nông dân đã được thiết lập và củng cố qua công cuộc cứu quốc và kiến quốc. Đây chính là tiền đề cho sự ra đời của nhà nước xã hội chủ nghĩa khi bước vào thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội; liên minh giai cấp giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức đã được thiết lập, phát huy ngay trong cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và sẽ tiếp tục được phát huy vai trò nòng cốt trong khối đại đoàn kết dân tộc để đưa đất nước quá độ lên chủ nghĩa xã hội be qua chế độ tư bản chủ nghĩa; sự giúp đỡ của phong trào cách mạng thế giới và nhân loại tiến bộ mà trước hết là sự giúp đỡ của các nước xã hội chủ nghĩa anh em.

Câu 6: Thời kv quá độ lên chủ nghĩa xã hội có đặc điểm là cái mới đan xen với cái cũ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội ? Đúng hay sai ? Tại sao ?

 Thời kỳ quá đô ‘ lên chủ nghĩa xã hô ‘i có đă ‘c điểm là cái mới đan xen với cái cũ trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô ‘i là đúng Vì trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hô ‘i là đúng Vì

+thời kỳ, xét về mọi mặt của đời sống xã hội, đều do nhiều thành phần không thuần nhất tạo nên. Đó là thời kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giũa chủ thuần nhất tạo nên. Đó là thời kỳ có sự đan xen, thâm nhập lẫn nhau giũa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội.

+Thứ nhất, về xã hội. Trong thời kỳ quá độ, tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội là sự đan xen lẫn nhau giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, giữa cái hội là sự đan xen lẫn nhau giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội, giữa cái mới và cái cũ, trong khi cái cũ vẫn còn rất mạnh mẽ thì cái mới còn ở dạng mầm mống, yếu ớt, phát triển chậm chạp.

+Thứ hai, về chính trị. Thời kỳ quá độ là thời kỳ đầy khó khăn, phức tạp, trải qua nhiều bước trung gian, nhiều cuộc thể nghiệm, và đặc biệt là luôn luôn vấp qua nhiều bước trung gian, nhiều cuộc thể nghiệm, và đặc biệt là luôn luôn vấp phải sự phản kháng nhằm phá hoại, lật đổ chế độ mới, phục hồi, giành lại chính quyền của giai cấp tư sản vì vậy, nếu không tỉnh táo, sáng suốt và quyết liệt giai cấp công nhân có thể bị thất bại và mất chính quyền công nông.

+Thứ ba, về tâm lý - ý thức. Đó là tâm lý phục thù, khôi phục lại chính quyền cũ của giai cấp tư sản; tâm lý vô chính phủ, tập quán tản mạn, tự do buôn bán, cũ của giai cấp tư sản; tâm lý vô chính phủ, tập quán tản mạn, tự do buôn bán, hoang mang, dao động của tầng lớp tiểu tư sản; lối sống thiếu văn hóa, không tuân thủ pháp luật, tệ tham ô, hối lộ, quan liêu; thói kiêu ngạo cộng sản, tâm lý thea mãn, hưởng thụ, lười biếng của một bộ phận trong xã hội... Với thực trạng đó nó rất dễ tạo nên một xã hội hỗn tạp và rối loạn về xã hội và tâm lý xã hội. +Thứ tư, về kinh tế. Đó là sự cùng tồn tại đan xen, hợp tác và cạnh tranh quyết liệt với nhau của các thành phần, yếu tố kinh tế, quan hệ kinh tế cả tư bản, tiền tư bản và xã hội chủ nghĩa. Đặc biệt, việc xóa be quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, thiết lập quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa nhất thiết phải trải qua quá trình lâu dài, dần dần có lộ trình với những bước đi thích hợp và thường xuyên được điều chỉnh cho phù hợp với tình hình thực tiễn của từng giai đoạn phát triển.

+Thứ năm, về chế độ chính trị. Phải xây dựng và thực hiện chế độ tập trung dânchủ. Đổi mới xã hội chủ nghĩa đó là sự thống nhất giữa đổi mới kinh tế và đổi chủ. Đổi mới xã hội chủ nghĩa đó là sự thống nhất giữa đổi mới kinh tế và đổi mới chính trị. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống chính trị từ Trung ương đến cơ sở nhằm phù hợp và đáp ứng kịp thời những nhiệm vụ cấp thiết và quan trọng của thời kỳ quá độ. Đồng thời, quan tâm xây dựng, củng cố và nâng cao vai trò của các tổ chức quần chúng nhằm đưa các tổ chức này thiết thực góp phần xây dựng xã hội mới xã hội chủ nghĩa và bảo vệ lợi ích chính đáng của giai cấp công nhân và nhân dân lao động.

+Thứ sáu, về văn hóa, khoa học, kỹ thuật. Đối với việc xây dựng nền văn hóa và khoa học, kỹ thuật mới xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ cần phải trên và khoa học, kỹ thuật mới xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ quá độ cần phải trên cơ sở kế thừa, tiếp thu có chọn lọc nền văn hóa và khoa học, kỹ thuật với tư cách là những thành tựu mà nhân loại đã sáng tạo và tích lũy được hàng nghìn năm qua, nhất là những thành tựu của thời kỳ phát triển tư bản chủ nghĩa

Câu 7: Đặc điểm cơ bản của thời kv quá độ lên chủ nghĩa xã hội là thời kv cải tạo cách mạng sâu sắc, triệt để xã hội TBCN trên tất cả các lĩnh vực kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội là đúng hay sai ? Tại sao ?

   

Đúng. Ta có thể khái quát những đặc điểm ơ bản của thời kv quá độ lên chủ nghĩa xã hội như sau:

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án (Trang 28 - 32)