Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án (Trang 46 - 49)

- Về văn hóa, xã hộ

3. Phân biệt hai mặt chính trị và tư tưởng tín ngưỡng tôn giáo và lợi dụng tín ngưỡng tôn giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo

giáo trong quá trình giải quyết vấn đề tôn giáo

- Mặt chính trị phản ánh mối quan hệ tiến bộ với phản ánh tiến bộ phản ánh mâu thuẫn đối kháng về lợi ích kinh tế chính trị giữa các giai cấp mâu thuẫn những thế lực lợi dụng tôn giáo chống lại sự thì sự nghiệp cách mạng và lợi ích nhân dân lao động mặt tư tưởng biểu hiện sự khác nhau và niềm tin mức độ tin những người có tín ngưỡng tôn giáo và những người không theo tôn giáo cũng như những người có tín ngưỡng tôn giáo khác nhau phản ánh mâu thuẫn không mang tính đối kháng

- Phân biệt hai mặt chính trị tư tưởng giải quyết các vấn đề tôn giáo thực chất là phân biệt tính chất khác nhau giữa mâu thuẫn luôn tồn tại trong bản bản thân tôn giáo và trong vấn đề tôn giáo sự phân biệt này trong thực tế không đơn giản bởi lẽ trong cuộc sống hiện nay nhiều khi phản ánh sai lệch bản chất mà vấn đề chính trị và tư tưởng trong tôn giáo thường đan xen vào nhau mặt khác trong xã hội có đối kháng giai cấp tôn giáo thường bị thường bị yếu tố chính trị chi phối sâu sắc lên khó nhận biết được chính trị hay chính trị tư tưởng thuần túy cho tôn giáo việc phân biệt hai mặt này là cần thiết nhằm có khuynh hướng cực đoan trong quá trình quản lý ứng xử những vấn đề liên quan đến tín ngưỡng và tôn giáo

4.Quan điểm lịch sử cụ thể giải quyết vấn đề tín ngưỡng tôn giáo

Tôn giáo không phải là một hiện tượng xã hội bất biến ngược lại nó luôn luôn vận động và biến đổi không ngừng tùy thuộc vào những điều kiện kinh tế xã hội lịch sử cụ thể mỗi tôn giáo đều có lịch sử hình thành có quá trình tồn tại và phát triển nhất định ở những thời kỳ lịch sử khác nhau vai trò tác động tôn giáo đối với đời sống xã hội không giống nhau quan điểm thái độ của xã hội giá trị giáo nhân về những lĩnh vực đời sống luôn có sự khác biệt vì vậy khi cần phải có quan điểm lịch sử cụ thể xem xét đánh giá ứng xử có với những vấn đề có liên quan đến tôn giáo và đối với tôn giáo cụ thể để

LIÊN HỆ NGUYÊN TẮC GIẢI QUYẾT Ở VIỆT NAM

- tín ngưỡng tôn giáo là nhu cầu tinh thần của một bộ phận nhân dân, đang và sẽ tồn tại cùng dân tộc trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta

- Đảng, nhà nước thực hiện nhất quán chính sách đại đoàn kết dân tộc - nội dung cốt lõi của công tác tôn giáo là công tác vận động quần chúng - Công tác tôn giáo là trách nhiệm của cả hệ thống chính trị

- vấn đề theo đạo và truyền đạo

Câu 1: Chủ nghĩa Mác cho rằng :” Thực hiện sự nghiệp giải phóng thế giới ấy- đó là sứ mệnh lịch sử của giai cấp vô sản hiện đại”

a) Quan điểm trên thuộc nội dung kiến thức nào của CNXH? Hãy phân tích nội dung đó

b) Cho ví dụ minh họa ? => Bài làm

a) Quan điểm trên thuộc nội dung kiến thức

Câu 2: Nhiều người cho rằng “ Một bộ phận công nhân đã tham gia vào sở hữu một lượng tư liệu sản xuất của xã hội thông qua chế độ cổ phần hóa. Về mặt hình thức, họ không còn là “ vô sản” nữa và có thể được “ trung lưu hóa” về mức sống…

a) Cho biết tình huống trên đề cập đến nội dung nào ? Phân tích nội dung đó ? b) Cho biết ý kiến của mình về tình huống trên ?

=> Bài làm

a) Tình huống trên đề cập đến nội dung những biến đổi và khác biệt của giai cấp công nhân hiện đại ( cụ thể là xu hướng “ trung lưu hóa” gia tăng)

Phân tích:

- Trong bối cảnh toàn cầu hóa, chủ nghĩa tư bản đã có một số điều chỉnh nhất định về phương thức quản lý, các biện pháp điều hòa mâu thuẫn xã hội

- Một bộ phận công nhân đã tham gia vào sở hữu một lượng tư liệu sản xuất của xã hội thông qua chế độ cổ phần hóa

- Về mặt hình thức, họ không còn là “ vô sản” nữa và có thể được “ trung lưu hóa” về mức sống

- Việc làm và lao động vẫn là nhân tố quyết định mức thu nhập, đời sống của công nhân hiện đại

- Khi sở hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa về tư liệu sản xuất vẫn tồn tại thì những thành quả của khoa học, công nghệ, trình độ kinh tế, tri thức và những điều chỉnh về thể chế quản lý kinh tế và xã hội,… trước tiên vẫn là công cụ bóc lột giá trị thặng dư. b) Quan điểm của em về tình huống trên, cụ thể là về xu hướng “ Trung lưu hóa” gia tăng :

- Xu hướng này xuất phát từ chính các phong trào của giai cấp công nhân( như đòi tăng lương, giảm giờ làm, cải thiện điều kiện làm việc,..) đã buộc giai cấp tư sản phải có những điều chỉnh nhất định về phương thức quản lý, phương thức phân phối sản phẩm

- Từ việc điều chỉnh đó đã dẫn tới việc điều chỉnh trong phân phối thu nhập, nhằm nâng cao và ổn định thu nhập của người công nhân. Khi thu nhập ngày càng ổn định và cao hơn thì xu hướng “ trung lưu hóa” sẽ diễn ra phổ biến hơn ở các nước tư bản phát triển

Câu 3: Leenin cho rằng: “ Chế độ dân chủ vô sản, so với bất cứ chế độ dân chủ tư sản nào cũng dân chủ gấp triệu lần”.

a) Câu nói trên của Leenin thuộc nội dung kiến thức nào của CNXHKH ? Phân tích nội dung đó ?

=> Câu nói trên thuộc nội dung bản chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ( cụ thể là về bản chất chính trị)

Phân tích

Về bản chất chính trị của giai cấp công nhân

+ Đặt dưới dự lãnh đạo duy nhất của một Đảng của gc công nhân mà trên mọi lĩnh vực xã hội đều thực hiện quyền lực của nhân dân

+bản chất chính trị của nền dân chủ xhcn không phải chỉ để thực hiện quyền lực và lợi ích riêng cho giai cấp công nhân, mà chủ yếu là để thực hiện quyền lực và lợi ích của toàn thể nhân dân, trong đó có giai cấp công nhân

+ Nhân dân lao động là người làm chủ những quan hệ chính trị trong xã hội + Nền dân chủ xã hội chủ nghĩa khác về chất so với nền dân chủ tư sản b) Liên hệ với bản chất dân chủ XHCN ở Việt Nam

trong lĩnh vực chính trị

 Công dân đủ 18 tuổi trở lên đều được đi bầu cử.

 Trưng cầu ý kiến của dân trước khi ban hành, sửa đổi một bộ luật mới.

 Nhân dân được tư do sinh sống, kinh doanh, học tập trong phạm vi cho phép của pháp luật.

 Các cán bộ tự phê bình trước nhân dân khi mắc khiết điểm.  Công khai minh bạch các khoản chi thu trong quý, năm….

trong lĩnh vực kinh tế

- Nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện đại và QHSX tiến bộ phù hợp.

- Tạo ra môi trường kinh tế, pháp lý thuận lợi: thừa nhận, tôn trọng, bảo vệ quyền sở hữu của tất cả mọi người và quyền tự do sản xuất kinh doanh; chống độc quyền, dỡ be rào cản và những phân biệt đối xử giữa các thành phần kinh tế, bảo đảm cho các thành phần kinh tế đều bình đẳng trước pháp luật.

Câu 4: Trong cuộc hội thảo: Những vấn đề đặt ra trong thời kv quá độ lên chủ nghĩa xã hội – có 2 luồng ý kiến, thứ nhất cho rằng cơ cấu xã hội- giai cấp đang biến đổi một cách tự phát, thứ 2 cho rằng: cơ cấu xã hội – giai cấp trong thời kv quá độ lên chủ nghĩa xã hội biến đổi có tính quy luật

a) nội dung tranh luận trên thuộc nội dung kiến thức nào của môn CNXHKH ? Hãy làm rõ nội dung đó ?

b) Lấy ví dụ minh họa ? => Bài làm

a) Nội dung tranh luận trên thuộc nội dung kiến thức là: Sự biến đổi có tính quy luật của cơ cấu xã hội- giai cấp trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.

Cụ thể :

- Một là, cơ cấu xã hội giai cấp biến đổi gắn liền và bị quy định bởi cơ cấu kinh tế của thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội

- Hai là, cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi phức tạp, đa dạng, làm xuất hiện các tầng lớp xã hội mới

- Ba là, cơ cấu xã hội- giai cấp biến đổi trong mối quan hệ vừa đấu tranh, vừa liên minh, từng bước xóa be bất bình đẳng dẫn đến sự xích lại gần nhau

b) Ví dụ minh họa

Cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam trước đây với nông nghiệp chiếm vị trí hàng đầu, đóng góp chủ yếu vào nền kinh tế, sau đó đến công nghiệp và cuối cùng là dịch vụ. Sau khi bước vào thời kỳ từng bước quá độ lên chủ nghĩa xã hội, cơ cấu ngành kinh tế Việt Nam đã chuyển hướng theo tăng tỉ trọng công nghiệp, dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp. Sự biến đổi đó tất yếu sẽ dẫn đến những biến đổi trong cơ cấu xã hội- giai cấp, từ đó vị trí, vai trò của các giai cấp, tầng lớp các nhóm xã hội cũng thay đổi, trở nên năng động, có khả năng thích ứng cao hơn, chủ động sáng tạo trong lao động sản xuất

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án (Trang 46 - 49)