Niềm tin của con người gửi gắm vào những đối tượng siêu nhiên.

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án (Trang 43 - 46)

- Về văn hóa, xã hộ

niềm tin của con người gửi gắm vào những đối tượng siêu nhiên.

 Đều có tác dụng điều chỉnh hành vi ứng xử giữa con người với con người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng… người, giữa con người với xã hội, với cộng đồng…

+ Khác

TÍN NGƯỠNG TÔN GIÁO MÊ TÍN DỊ

ĐOAN

Khái niệm: Tín ngưỡng là hệ thống những niềm tin, sự ngưỡng mộ, cũng như cách thức thể hiện niềm tin của con người trước những đối tượng siêu hình, chưa quy tụ tổ chức, chưa truyền giáo, chưa có giáo luật,..

Ví dụ: Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên…

Mục đích: thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh…để cầu mong sự che chở, giúp đỡ

+ Tôn giáo là niềm tin vào đối tượng siêu hình, mà những người cùng niềm tin này đã quy tụ lại thành tổ chức, có nhiệm vụ truyền giáo, có giáo luật chặt chẽ.. Ví dụ: Tôn giáo Cao Đài + hướng dẫn nhân loại, phát triển Mê tín dị đoan là những niềm tin mang tính chất mê muội, cuồng tín, dẫn đến những hành vi cực đoan, sai lệch quá mức, trái với các giá trị văn hóa, đạo đức, pháp luật, gây tổn hại cho cá nhân, xã hội và cộng đồng

Ví Dụ: Niềm tin có ma quỷ.

+ Tôn giáo được cấu thành bởi 4 yếu tố: giáo chủ, giáo lí, giáo luật và tín đồ + Được pháp luật bảo vệ, xã hội thừa nhận đoàn kết, tạo dựng một cuộc sống hòa hợp, trau dồi đức tính và tinh thần… + Được phát luật bảo vệ, xã hội thừa nhận tiền là chính, chỉ làm việc với khách hàng khi có tiền + Không được pháp luật bảo vệ, bị xã hội lên án, không đồng tình

Phân biệt tôn giáo và mê tin dị đoan

b. Tôn giáo và mê tín dị đoan

Mê tín dị đoan là tin một cách mù quáng mê muội vào những điều mơ hồ dẫn đến những hành vi gây hậu quả tiêu cực đến sức khee, thời gian, tính mạng cho cá nhân, xã hội và cộng đồng

Giống: - Cả mê tín dị đoan và tôn giáo đều là những niềm tin của con người gửi gắm vào các đối tượng siêu hình

Khác:

Tôn giáo Mê tín dị đoan

-Tôn giáo phải có đủ 4 yếu tố cấu thành, đó là: giáo chủ, giáo lý, giáo luật và tín đồ.

- Trong một thời điểm cụ thể, một người chỉ có thể có một tôn giáo.

- Có các giáo sĩ hành đạo chuyên nghiệp và theo nghề suốt đời.

- Sinh hoạt sẽ có cơ sở thờ tự riêng (đình, chùa, từ đường, miếu,phủ…). - Được pháp luật bảo vệ, được xã hội thừa nhận.

- Những người có sinh hoạt tôn giáo thường sinh hoạt định kỳ tại cơ sở thờ tự (ngày sóc, ngày vọng, ngày giỗ, lễ,

-Hoạt động tự do, không có một bộ phận

cấu thành nào cả.

-Một người có thể đi xem bói ở nhiều nơi

khác nhau.

- Có thể chuyên nghiệp nhưng không thể

theo nghề suốt đời và mục đích chính cũng chỉ là trục lợi không trong sáng.

- Thường phải lợi dụng một không gian nào đó của những cơ sở thờ tự để hành nghề hoặc hành

tết…).

- Các tôn giáo có hệ thống kinh điển đầy đủ, đồ sộ (như các bộ kinh của Phật giáo, Kinh Thánh của Thiên chúa giáo,...).

- Có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh.

nghề tại tư gia.

- Bị xã hội lên án, bài trừ. -Hoạt động không định kỳ, vì người ta chỉ đi xem bói khi trong nhà có việc bất thường xảy ra. - Không có một hệ thống nào cả. -Lợi dụng những người cả tin, mê muội

nhằm mục đích kiếm tiền, đem lại thu nhập cho gia đình và bản thân chính họ.

Câu 6: Tôn giáo là mô Ÿt hiê Ÿn tượng xã hô Ÿi – văn hóa do con người sáng tạo ra? Đúng hay sai? Tại sao

ĐÚNG VÌ

Chỉ rõ bản chất của tôn giáo chủ nghĩa Mã –Lenin khẳng định rằng :Tôn giáo là một tín ngưỡng xã hội văn hóa do con người sáng tạo ra con người sáng tạo ra tôn giáo vì mục đích rõ biết có họ phản ánh những ước mơ màng não suy nghĩ của họ chém những sáng tạo ra tôn giáo con người lại bị lệ thuộc và tôn giáo tuyệt đối hóa và phục tùng tôn giáo vô điều kiện. Theo chủ nghĩa mác-lênin cho rằng sản xuất vật chất và các quan hệ kinh tế xét đến cùng là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của các hình thái ý thức xã hội trong đó có tôn giáo do đó mọi quan niệm về tôn giáo các tổ chức thiết chế tôn giáo đều được sinh ra từ những hoạt động sản xuất của cơ sở kinh tế

Về phương diện thế giới quan các tôn giáo mang thế giới quan duy tâm, có sự khác biệt với thế giới quan duy tâm duy vaath biện chứng khoa học của chủ nghĩa Mac-Lenin . mặc dù có sự khác biệt về thế giới quan nhưng những người cộng sảt với lập trường Mac Xit không bao giờ xem thường hay có thái độ trấn áp những nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo của nhân dân , Trong điều kiện cụ thể của xã hội những người cộng sản và những người có tín ngưỡng về tôn giáo có thể cùng nhau xây dựng một xã hội tốt đẹp hơn ở thế giới hiên thực. Xã hội ấy chính là xã hội mà quần chúng tín đồ của từng mơ ước của nó qua một số tôn giáo

Câu 7: Phân tích nguyên tắc giải quyết vấn đề tôn giáo trong thời kv quá đô Ÿ lên chủ nghĩa xã hô Ÿi? Liên hệ thực tiễn Việt Nam?

1.Tôn trọng đảm bảo quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của nhân dân

- Tín ngưỡng là tôn giáo là niềm tin sâu sắc của quần chúng vào đứng tối cao đứng thiêng liêng nào đó mà họ tôn thờ thuộc lĩnh vực ý thức tư tưởng. Dđó phải tự do là tín ngưỡng và tự do không tín ngưỡng thuộc quyền tự do tư tưởng của nhân dân. Quyền này nói lên rằng việc theo đạo đối đạo hay không theo đạo là thuộc về quyền lựa chọn của mỗi người dân không một cá nhân tổ chức nào kể cả tổ chức sắc tôn giáo tổ chức giáo hội ba chấm được can thiệp vào sự lựa chọn này. Mọi hành vi cấm đoán ngăn cản tự do theo đạo đổi đạo be đạo hay đe dọa bắt bộ một người dân theo đạo đều xâm phạm quyền tự do tư tưởng của họ

- Tôn trọng tự do tín ngưỡng cũng chính là tôn trọng quyền con người thể hiện bản chất ưu việt của chế độ xã hội chủ nghĩa nhà nước xã hội chủ nghĩa không can thiệp và không cho bất cứ ai can thiệp xâm phạm vào quyền tự do tín ngưỡng quyền lựa chọn hay không theo tôn giáo của nhân dân các tôn giáo và hoạt động tôn giáo bình thường các cơ sở thờ tự các

phương tiện phục vụ nhằm thea mãn nhu cầu tín ngưỡng của người dân được nhà nước xã hội chủ nghĩa tôn trọng và bảo

2.Khắc phục dần những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới

- Nguyên tắc này để khẳng định chủ nghĩa mác-lênin chỉ ảnh hưởng và quyết định những ảnh hưởng tiêu cực của tôn giáo đối với quần chúng nhân dân mà không có chủ trương can thiệp công việc nội bộ của các tôn giáo chủ nghĩa Mác Lênin chỉ ra rằng muốn thay đổi ý thức xã hội trước hết là phải thay đổi bản thân xã hội muốn xóa be ảo tưởng này xinh trong tư tưởng con người phải xóa be nguồn gốc sinh ra ảo tưởng ấy điều cần thiết là phải xác lập được thế giới hiện thực không áp bức bất công nghèo đói và thất học cũng như các tệ nạn sinh ra trong xã hội đó là một quá trình lâu dài không thể thực hiện được nếu tách rời việc cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới

Một phần của tài liệu Trắc nghiệm chủ nghĩa xã hội khoa học có đáp án (Trang 43 - 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)