Hệ thống lái phải đảm bảo cho ôtô chạy đúng hướng mong muốn, ở bất kỳ điều kiện đường xá nào và bất kỳ tốc độ nào của ôtô. Người lái không phải mất nhiều công sức để điều khiển vành tay lái, khi xe chạy thẳng cũng như khi thao tác lái. Trong quá trình vận hành sử dụng xe, các chi tiết của hệ thống lái thường xuyên làm việc. Các chi tiết chịu ma sát sẽ bị mòn, dẫn đến rơ lỏng do đó làm sai lệch động học quay vòng, lốp sẽ bị mòn nhanh và có thể dẫn đến không an toàn trong chuyển động. Vì vậy, phải thường xuyên theo dõi, kiểm tra nhằm kịp thời phát hiện, sửa chữa, điều chỉnh để phục hồi trạng thái kỹ thuật, điều kiện làm việc bình thường cho hệ thống lái, nhằm đảm bảo an toàn chuyển động cho xe.
Hiện tượng hư hỏng Kiểm tra nguyên nhân hư hỏng
Cách khắc phục hư hỏng
1. Độ rơ Vô Lăng Quá
Lớn
- Do có nhiều khớp trong hệ thống lái, một sự rơ nhẹ là không tránh khỏi. Tuy nhiên, độ rơ quá lớn là kết quả của sự lắp lỏng
1. Kiểm tra trục lái
- Nếu lỏng có thể do: + Vô lăng chưa bắt chặt với trục chính.
+ Trục tay lái lỏng. + Ổ bi trục chính lỏng.
1. Dịch chuyển vô lăng
lên-xuống, trái-phải, sau- trước, Nếu có vấn đề xảy ra:
+ Xiết chặt lại. + Xiết chặt lại. + Thay thế ổ bi mới. - 75 -
các chi tiết của hệ thống lái và mòn các khớp, dẫn đến xe đi chữ chi hay bị kéo lệch sang một phía và sẽ gây ra rung động và sự mòn khác thường của lốp.
2. Kiểm tra độ rơ vô lăng
- Nếu độ zơ vượt quá giới hạn chuẩn thì có thể do:
+ Đai ốc bắt vào vô lăng xiết không đủ chặt. + Lắp đặt hộp cơ cấu lái lỏng, cơ cấu lái mòn hay điều chỉnh không đúng. +Khe hở ăn khớp quá lớn (loại bi tuần hoàn) + Các khớp nối dẫn động lái bị mòn. + Giá đỡ các thanh dẫn động lái bị bắt lỏng. + Lỏng ổ bi bánh xe. + Lỏng các khớp của trục lái chính. 2. Xoay bánh trước về vị
trí hướng thẳng, rồi xoay nhẹ vô lăng sao cho không làm bánh trước quay. Khoảng dịch chuyển của vô lăng khi đó được gọi là độ zơ của vô lăng. Giá trị giới hạn của độ zơ phụ thuộc vào kiểu xe nhưng nhìn chung không lớn hơn 30mm. + Xiết chặt lại.
+ Điều chỉnh, lắp đặt lại. + Điều chỉnh, sửa chữa hoặc thay thế. + Thay thế mới. + Xiết chặt lại. + Điều chỉnh lại. + Điều chỉnh lại. 3. Kiểm tra sự lỏng các thanh dẫn động lái 3. Nâng phần trước bánh xe lên, lắc các bánh trước theo các hướng trước-sau, phải-trái.Nếu có độ zơ quá lớn thì có thể các thanh dẫn động lái hay các ổ bi bánh xe bị lỏng.
4. Kiểm tra lỏng của ổ bi
bánh xe
4. Nâng phần trước của xe
lên và kiểm tra lỏng bằng cách lắc phía trên và phía dưới của mỗi bánh xe + Nếu thấy lỏng thì có thể do các bộ đòn treo, các khớp cầu hay các ổ bi bánh xe bị lỏng. +Kiểm tra lỏng sau khi đạp phanh chân. Nếu độ lỏng giảm thì nguyên nhân có thể không phải do lỏng vòng bi bánh xe. Tuy nhiên nếu không còn thấy lỏng thì có thể lỏng ổ bi
bánh xe là nguyên nhân duy nhất
2. Lái Nặng
- Có thể do sức cản quá lớn trong hệ thống lái hay lực hồi vị quá lớn từ các bánh xe.
1. Kiểm tra áp suất lốp 1. Nếu áp suất lốp thấp thì ta phải bơm lốp
2. Kiểm tra hệ thống lái
- Kiểm tra mức dầu cơ cấu lái (cho loại bi tuần hoàn) nếu THẤP.
- Kiểm tra dẫn động lái nếu ma sát quá lớn hỏng chi tiết.
- Kiểm tra tải trọng ban đầu, nếu quá chặt gây nặng lái.
2.
- Kiểm tra rò rỉ, đổ dầu và sửa chữa
- Nâng phần trước xe lên. Tháo thanh dẫn động lái ra khỏi cơ cấu lái để cho phép kiểm tra riêng rẽ từng chi tiết. Nếu cơ cấu lái nặng thì nguyên nhân lái nặng có thể do có sự hỏng hóc trong cơ cấu lái, điều chỉnh tải trọng ban đầu không đúng, thiếu dầu mỡ , hay hỏng ổ bi hay bạc. Thay thế các chi tiết hỏng, điều chỉnh và sửa chữa tải trọng ban đầu, rò rỉ dầu
3. Kiểm tra khớp cầu hay
trụ xoay 3. Tháo đòn cam quay ra khỏi thanh dẫn động lái và di chuyển đòn cam quay. Nếu quay nặng thì chốt xoay đứng hay khớp cầu có thể bị hỏng do ma sát lớn nên phải thay thế
4. Kiểm tra đòn treo (nếu cong hỏng)
4. Đòn treo cong hỏng
phải thay thế
5. Kiểm tra chiều cao xe 5. Chiều cao xe sai lệch cũng gây lên nặng lái nên phải điều chỉnh lại
6. Kiểm tra góc đặt bánh
xe (góc caster góc nghiêng dọc trụ đứng)
6. Góc nghiêng dọc trụ
đứng nếu sai thì điều chỉnh lại
3. Chạy Chữ Chi
- Chạy chữ chi có nghĩa là xe có xu hướng không chạy theo hướng đánh tay lái. Lúc này người lái phải liên tục chỉnh tay lái để giữ xe chuyển động theo hướng mong muốn. Các nguyên nhân đã được đề cập ở mục “Độ Zơ Vô
Lăng Quá Lớn” và “Lái Nặng” cũng có thể là
nguyên nhân của hiện tượng này.
1. Kiểm tra áp suất lốp
(nếu không đúng)
1. Nếu áp suất lốp không
đúng thì bơm lốp. Kiểm tra cả 4 bánh
2. Kiểm tra hệ thống lái
- Kiểm tra trục chính và khớp nối nếu lỏng - Kiểm tra mức dầu cơ cấu lái (loại bi tuần hoàn) nếu THẤP
- Kiểm tra dẫn động lái quá rơ hay ma sát lớn làm hỏng chi tiết
- Kiểm tra lắp vỏ cơ cấu lái hay cơ cấu lái nếu lỏng - Kiểm tra tải ban đầu và khe hở ăn khớp của cơ cấu lái
- Kiểm tra vòng bi bánh
xe
(nếu lỏng hay mòn)
- Kiểm tra khớp cầu và
trục xoay (nếu lỏng hay ma sát lớn gây mòn). - Kiểm tra các đòn treo (nếu cong hỏng) - Kiểm tra giảm chấn* (nếu hỏng)
- Kiểm tra lò xo (nhíp) nếu yếu
- Kiểm tra độ cao xe (nếu sai)
- Kiểm tra chiều rộng và chiều dài cơ sở (nếu sai) - Kiểm tra góc đặt bánh trước (nếu sai)
2.
- Xiết chặt hay thay các chi tiết hỏng
- Kiểm tra rò rỉ , đổ thêm hay sửa chữa
- Xiết chặt hay thay các chi tiết hỏng
- Xiết chặt
- Điều chỉnh, sửa hay thay
- Điều chỉnh hoặc thay - Thay
- Thay - Thay - Thay
- Điều chỉnh hay thay - Điều chỉnh
Nếu góc caster quá nhỏ hay âm, nếu độ chụm hay độ mở quá lớn, cũng dẫn đến chạy chữ chi
4. Xe bị kéo sang một bên
trong quá trình chạy bình thường
- Có nghĩa là xe có xu hướng chạy sang một bên trong khi người lái đang cố gắng cho xe chạy theo đường thẳng, hiện tượng này giống như khi có sự chênh lệch lớn về sức cản lăn giữa bánh trái và bánh phải hay mô men tác dụng quanh trục xoay đứng trái và phải
1. Kiểm tra lốp và bánh xe
- Kiểm tra cỡ lốp
- Kiểm tra áp suất
- Kiểm tra phanh
(nếu bị bó phanh) - Kiểm tra khớp cầu hay chốt xoay
(mòn do ma sát quá lớn) - Kiểm tra vòng bi bánh xe
(ma sát quá lớn gây mòn ổ bi hay lắp ổ bi không đúng)
- Kiểm tra bạc, chốt hệ thống treo
(nếu mòn hay yếu) - Kiểm tra giảm chấn (nếu hỏng)
- Kiểm tra lò xo hệ thống treo
(yếu hay rão không đều) - Kiểm tra độ cao xe (nếu sai)
- Kiểm tra chiều rộng và chiều dài cơ sở (nếu sai) - Kiểm tra góc đặt bánh trước (nếu sai)
1.
- Nếu có sự khác nhau
giữa đường kính ngoài của lốp trái và lốp phải thì quãng đường đi được sau một vòng quay của các bánh sẽ khác nhau. Kết quả là xe có xu hướng bị kéo sang bên trái hoặc phải khi nó tiến thẳng. Cần phải thay lốp cùng cỡ - Nếu áp suất lốp giữa lốp trái và lốp phải khác nhau thì sẽ sinh ra sự khác nhau giữa sức cản lăn ở 2 bánh và dẫn đến xe bị kéo lệch sang trái hoặc phải. Nếu không đều phải bơm lại. - Sửa chữa.
- Thay thế mới.
- Điều chỉnh hay thay thế
- Thay thế mới. - Thay thế mới - Thay thế mới - Điều chỉnh hay thay. - Điều chỉnh.
Xe cũng bị kéo lệch sang 1 phía nếu độ chụm hay độ mở quá lớn hay sự khác nhau giữa camber hoặc caster giữa 2 bánh quá lớn
5. Lắc tay lái
- Có nghĩa là vô lăng bị
1. Kiểm tra lốp và bánh xe - Kiểm tra mòn lốp
1.
- Thay lớp mới. Lốp mòn
lắc theo hướng quay của nó do sự rung động của các bánh trước quanh trục bánh xe. Hiện tượng rung cũng giống như lắc nhưng do nguyên nhân khác gây nên.(xem tài liệu trong phần tiếng ồn, rung động và tiếng ù).
[Tham khảo – Lắc tay lái được chia thành 2 kiểu: sự rung động dai dẳng mà xuất hiện ở tốc độ thấp (20 km/h đến 60 km/h) và sự rung động chỉ xuất hiện ở một tốc độ xác định trên 80 km/h ; kiểu sau được goi là “Rung”.]
(nếu mòn không đều)
- Kiểm tra áp suất bơm lốp(nếu sai)
- Kiểm tra độ đảo lốp (nếu quá đảo) - Kiểm tra độ cân bằng*(nếu không cân bằng)
- Kiểm tra độ zơ vô lăng (quá zơ)
- Kiểm tra vòng bi bánh xe
(nếu lỏng)
-Kiểm tra khớp dầu và chốt xoay (nếu mòn) - Kiểm tra đòn treo (nếu cong)
- Kiểm tra giảm chấn (nếu hỏng)
- Kiểm tra lò xo (nhíp) nếu rão
- Kiểm tra độ cao xe (nếu sai)
- Kiểm tra góc đặt bánh trước (nếu sai)
không đều có thể do hỏng trong hệ thống lái hay hệ thống treo. Nếu lắc tay lái được loại bỏ sau khi thay lốp mới, tiếp tục kiểm tra. - Bơm lại
- Thay lốp mới - Sửa chữa
- Điều chỉnh hay thay - Điều chỉnh - Thay thế mới - Thay thế mới - Thay thế mới - Thay thế mới - Điều chỉnh hay sửa - Điều chỉnh lại cho đúng. Lắc tay lái cũng rất có thể do caster quá lớn. Độ chụm, độ mở hay camber quá lớn, hay camber không đều giữa bánh trái và phải cũng có thể gây ra lắc tay lái.
6. Sự nẩy ngược của vô
lăng
- Sự nẩy ngược của vô lăng có nghĩa là vô lăng bị giật do xóc khi bánh trước đột ngột va vào chướng ngại vật trên đường. Sự nẩy ngược nhẹ là bình thường nhưng nếu có sự nẩy ngược quá mạnh thì phải xem xét kiểm tra.
1.
- Kiểm tra áp suất lốp (không đều hay quá cao) - Kiểm tra độ zơ vô lăng (quá zơ)
- Kiểm tra vòng bi bánh xe
(nếu lỏng)
-Kiểm tra khớp dầu và chốt xoay (nếu mòn) - Kiểm tra bạc hệ thống treo (nếu mòn hay yếu) - Kiểm tra giảm chấn
1.
- Bơm lại cho đúng - Điều chỉnh hay thay - Điều chỉnh - Thay thế mới - Thay thế mới - Thay thế mới
(nếu hỏng)
- Kiểm tra lò xo (nhíp) nếu rão
- Kiểm tra độ cao xe (nếu sai)
- Kiểm tra góc đặt bánh trước (nếu sai)
- Thay thế mới - Điều chỉnh hay sửa - Điều chỉnh