ĐƯỜNG LỐI XÂYDỰNG HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ THỜI KỲ TRƯỚC ĐỔI MỚI (1945 1954)

Một phần của tài liệu bài giảng đường lối cách mạng việt nam (Trang 73 - 74)

1. Hoàn cảnh lịch sử và chủ trương xây dựng hệ thống chính trị

a. Hoàn cảnh lịch sử* Giai đoạn 1945 - 1954 * Giai đoạn 1945 - 1954

Sau 15 năm dưới sự lãnh đạo của Đảng, cuộc cách mạng đấu tranh giành chính quyền, giành độc lập dân tộc của nhân dân ta đã đạt được thắng lợi. Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời đã đánh dấu sự hình thành của hệ thống chính trị nước ta. Hệ thống chính trị nước ta mang các đặc trưng nổi bật sau:

- Hệ thống chính trị có nhiệm vụ thực hiện đường lối CMDTDCND…

- Hệ thống chính trị dựa trên nền tảng vững chắc của khối đại đoàn kết dân tộc… - Hệ thống chính trị có chính quyền của dân, do dân, vì dân…

- Cơ sở kinh tế chủ yếu của Hệ thống chính trị nước ta là nền sản xuất tư nhân hàng hóa nhỏ, phân tán, tự cấp, tự túc; bị kinh tế thực dân và chiến tranh kìm hãm...

- Đã xuất hiện sự giám sát của xã hội dân sự đối với các hoạt động của Đảng và Nhà nước…

Đất nước ta tạm thời bị chia cắt làm hai miền, Miền Bắc hoàn thoàn giải phóng bắt đầu bước vào thời kỳ lịch sử mới - thời kỳ quá độ lên CNXH thực hiện những nhiệm vụ lịch sử của nền chuyên chính vô sản; miền Nam vẫn tiếp tục thực hiện cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân. Sau ngày 30/4/1975, cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của nhân dân ta đã giành thắng lợi hoàn toàn, đất nước thống nhất bước vào kỷ nghuyên cả nước quá độ lên CNXH. Lúc này HTCT của nước ta cũng chuyển sang giai đoạn mới để phù hợp với điều kiện mới: từ hệ thống chuyên chính dân chủ nhân dân sang chuyên chính vô sản trong phạm vi cả nước.

b. Cơ sở hình thành hệ thống chuyên chính vô sản ở nước ta

Hệ thống chính trị của nước ta được hình thành từ tháng 9/1945, cho đến nay sau hơn 60 năm. hệ thống chính trị đó không ngừng được hoàn thiện. Vậy hệ thống chính trị của nước ta được hình thành trên những cơ sở nào?

* Cơ sở lý luận:

- Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ và về chuyên chính vô sản. - Đường lối chung của cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.

* Cơ sở thực tiễn:

- Cơ sở về chính trị. - Cơ sở về kinh tế. - Cơ sở xã hội.

c. Chủ trương xây dựng hệ thống chuyên chính vô sản mang đặc điểm Việt Nam

Một phần của tài liệu bài giảng đường lối cách mạng việt nam (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w