0
Tải bản đầy đủ (.doc) (179 trang)

III.THỰC HIỆN TIẾT DẠ Y:

Một phần của tài liệu SỐ HỌC 6 TIẾT 1- 30 (Trang 69 -92 )

Ổn định :

Kiểm tra bài cũ :

• Nờu cỏch tỡm ƯCLN

Áp dụng : Tỡm ƯCLN (18 ; 30 ; 77)

Dạy bài mới :

Hoạt động của thầy : Hoạt động của trũ :

Gv: ở bài trước ta đó tỡm ƯCLN(8,12,20)= 4

& qua phần nhận xột ta cú thể tỡm được ƯC( ) bằng cỏch lấy Ư(4)

Thật vậy,qua KTBC ,ta cú: ƯCLN(16,24=8)

ƯC(16,24)={1,2,4,8}

Cỏc số 1,2,4,8 đều là ứoc của 8

GV:vậy muốn tỡm ƯC(a,b) ta tỡm ƯCLN (a,b) rồi lấy Ư[ƯCLN(a,b)] Hs đọc lại qui tắc. sgk Hoạt động 2:Luyện tập - HS thực hiện bài 142 trờn bảng . - Cả lớp cựng thực hiện vào vở nhỏp . - Phõn tớch cỏc số 16 , 24 ra thừa số nguyờn tố . - Tỡm ƯCLN lớn nhất của chỳng -> tỡm ước của ƯCLN của chỳng .

- Tỡm ƯCLN (180 ; 234) .

- Tỡm ƯC (180 ; 234) bằng cỏch nào ?

- Tỡm ƯCLN(144; 192)

- Tỡm ƯC(144; 192) = ước của ƯCLN của 144 và 192 = ?

- GV nhận xột từng bài , rỳt ra kết luận .

3.Cỏch tỡm ƯC thụng qua tỡm ƯCLN

a)Vd:Tỡm ước chung của 16và 24. Ta cú: 16= 24 24= 23 .3 ƯCLN(16,24) = 23 =8 ƯC(16,24) = Ư(8) = { 1,2,4,8} b)Qui tắc: (sgk) Bài 142 /sgk: a) ƯCLN(16; 24) = 8 ƯC (16; 24 ) = Ư(8) ={1 ; 2 ; 4 ; 8} b) ƯCLN (180 ; 234) = 18 ƯC(180 ; 234) = Ư(18) = {1 ; 2; 3 ; 6 ; 9 ; 18} .Bài 143 /sgk: a ∈ ƯCLN(420 ; 700) = 140 ƯCLN(144;192) = 48 .

Mà cỏc ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là : 24 và 48 .

Bài 144/sgk:

Ta cú: 144=….; 192 =…… ƯCLN(144,192)={……} ƯC(144,192)= { ……. }

Vậy cỏc ước chung lớn hơn 20 của 144 và 192 là:……..

- HS thực hiện bài 143 trờn bảng . - Cả lớp làm vào vở nhỏp và nhận xột bài làm của bạn - 1 HS lờn bảng làm bài 144 - - HS trả lời .

- HS tỡm ước chung lớn nhất của 75 và 105.

Bài 145/sgk:

Gv hướng dẫn.

- Hỡnh chữ nhật cú chiều dài 105 cm ; rộng 75 cm .

- Độ dài hỡnh vuụng nhỏ phải thoả món điều gỡ ?

- GV gợi ý cho HS cả lớp cựng thực hiện .

- GV trỡnh bày lại lời giải trờn bảng .

Giải :

Gọi độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng nhỏ là a cm .

a ∈ ƯCLN(75 ; 105 ) = 15 .

Vậy độ dài lớn nhất của cạnh hỡnh vuụng nhỏ là 15 cm .

Củng cố : Bảng phụ :

Trong một buổi liờn hoan cho lớp cụ giỏo đó mua 96 cỏi kẹo , 36 cỏi bỏnh và chia đều ra cỏc đĩa , mỗi đĩa gồm cả bỏnh và kẹo . Cú thể chia được nhiều nhất thành bao nhiờu đĩa , mỗi đĩa cú bao nhiờu cỏi kẹo , bao nhiờu cỏi bỏnh ?

Hướng dẫn về nhà :

• Làm tiếp cỏc bài tập ở phần luyện tập 2 .

Ngày soạn

I.MỤC TIấU :

• HS làm thành thạo cỏc dạng bài tập tỡm ƯCLN ; tỡm ƯC ; tỡm ƯC trong khoảng nào đú .

• HS vận dụng tốt cỏc kiến thức vào bài tập . • Áp dụng giải được cỏc bài toỏn thực tế . • Rốn luyện tớnh chớnh xỏc , cẩn thận . II.CHUẨN BỊ :

III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

Ổn định :

Kiểm tra bài cũ : (kiểm tra 15 phỳt vào cuối giờ ) Dạy bài mới :

Hoạt động của thầy và trũ: Hoạt động của trũ

- GV nờu phương phỏp làm bài tập 146 : 112  x ; 140  x . Vậy x là gỡ của 112 và 140 ? Vỡ 10 < x < 20 nờn x = ? - GV nhận xột bài làm của HS . - Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện .

- Cả lớp theo dừi và nhận xột về bài làm của ban .

- Nếu gọi số bỳt trong mỗi hộp là a , hóy tỡm quan hệ giữa số a với mỗi số 28 ; 36 ; 2

- Tỡm số a núi trờn ? - HS tỡm ra được quan hệ .

- HS nờu phương phỏp làm bài . - 1 HS lờn bảng thực hiện .

- Tỡm số hộp bỳt chỡ màu mỗi người đó mua .

- Cả lớp cựng theo dừi và nhận xột . - Nờu phương phỏp làm bài tập 148 . - Bài toỏn đưa về dạng tỡm điều gỡ ? - Tỡm ƯCLN(48; 72) - Tỡm số nam , số nữ ở mỗi tổ . - 1 HS lờn bảng làm bài - Cả lớp cựng thực hiện và nhận xột bài làm của bạn trờn bảng . Bài 146/sgk : x ∈ ƯC(112 ; 140 ) và 10 < x < 20 ƯCLN(112;140) = 28 x ∈ ƯC (112;140) = Ư(28) ={1 ; 2 ; 4 ; 7 ; 14 ; 28 } mà 10 < x < 20 vậy x = 14 Bài 147/sgk :

a) a là ước của 28 ( hay 28  a ) a là ước của 36 ( hay 36  a ) a > 2

b) a ∈ ƯC(28 ; 36 ) và a > 2

ƯC (28 ; 36 ) = {1 ; 2 ; 4 }a = 4 c) Số hộp bỳt chỡ màu Mai mua :

28 : 4 = 7 ( hộp )

Số hộp bỳt chỡ màu của Lan mua : 36 : 4 = 9 ( hộp) Bài 148/sgk : Số tổ nhiều nhất là ƯCLN(48 ; 72) = 24 Khi đú mỗi tổ cú : 48 : 24 = 2 nam 72 : 24 = 3 nữ


Củng cố : Kiểm tra 15 ‘

HS lớp 6/2 cú 28 nữ ; 20 nam . GV dự định chia thành cỏc tổ sao cho số nam và nữ được chia đều cho cỏc tổ . Hỏi cú thể chia được nhiều nhất bao nhiờu tổ . Khi đú mỗi tổ cú bao nhiờu nam , bao nhiờu nữ ?

Hướng dẫn về nhà :

• Làm thờm cỏc bài tập trong SBT : 180 , 181, 182 , 185 .

Ngày soạn :

I.MỤC TIấU :

• HS hiểu được thế nào là BCNN của nhiều số .

• HS biết tỡm BCNN của hai hay nhiều số bằng cỏch phõn tớch cỏc số đú ra thừa số nguyờn tố . Từ đú biết cỏch tỡm bội chung của hai hay nhiều số .

• HS biết phõn biệt được qui tắc tỡm ước chung lớn nhất với qui tắc tỡm bội chung nhỏ nhất . Biết tỡm BCNN bằng cỏch hợp lý trong từng trường hợp cụ thể , biết vận dụng tỡm bội chung và BCNN trong cỏc bài toỏn đơn giản trong thực tế .

II.CHUẨN BỊ : SGK .

III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY : 5. Ổn định :

Kiểm tra bài cũ :

• Tỡm ƯCLN (15 ; 30 ; 40 )

• Tỡm số tự nhiờn a lớn nhất biết rằng 480  a và 600  a . • Tỡm B(4) ; B(6) ; BC(4 ; 6)

Dạy bài mới :

Hoạt động của gv-hs: Phần ghi:

* Hoạt động 1 : Giới thiệu BCNN - Từ bài cũ ta cú :

B(4) = {0 ; 4 ; 8 ; 12 ; 16 ; 20 ; 24 ; ...} B(6) = {0 ; 6 ; 12 ; 18 ; 24 ; 30 ; ...} BC(4 ; 6) = {0 ; 12 ; 24 ; ...}

Số 12 là số nhỏ nhất khỏc 0 trong tập hợp bội chung , ta gọi 12 là bội chung nhỏ nhất . Ký hiệu BCNN(4 ; 6 ) = 12

- Vậy BCNN của hai hay nhiều số là gỡ ? - Gọi 2 HS lần lượt nờu định nghĩa . - HS đọc nhận xột .

- BC(4 ; 6 ) là bội của BCNN(4 ; 6) .

- Nờu chỳ ý về trường hợp tỡm BCNN của nhiều số mà cú 1 số bằng 1 . - HS đọc phần chỳ ý trong SGK . * Hoạt động 2 : cỏch tỡm . - Nờu vớ dụ 2 . - HS phõn tớch 8 ; 18 ; 30 ra thừa số nguyờn tố .

- Để chia hết cho 8 . BCNN của ba số 8 ; 18 ; 30 phải chứa thừa số nguyờn tố nào ? Vúi số mũ bao nhiờu ? {2 ; 3 ; 5}

- HS tự phõn tớch mỗi số và tỡm BCNN(8;18;30 ) trờn giấy gương .

- Nờu cỏch tỡm BCNN của hai hay nhiều

1.Bội chung nhỏ nhất :

a )Vớ dụ 1: BC(4 ; 6) = {0 ; 12 ; 24 ; ...} Bội chung nhỏ nhất của 4 và 6

( khỏc 0 ) là 12 b ) Kớ hiệu : BCNN ( 4 ; 6 ) = 12 c ) Định nghĩa : (Sgk / 57) d ) Nhận xột : Sgk *Chỳ ý : -BCNN(a,1)= a, -BCNN ( a , b , 1 ) = BCNN ( a , b )

2.Tỡm bội chung nhơ nhất bằng cỏch phõn tớch cỏc số ra thừa số nguyờn tố : a ) Vớ dụ :Tỡm BCNN (8 ; 18 ; 30 ) 8 = 23 18 = 2 . 32 30 = 2 . 3 . 5 BCNN ( 8 ; 18 ; 30 ) = 23 . 32 . 5 = 8 . 9 . 5 = 360 b)Qui tắc : (Sgk / 58)

số. - Tỡm BCNN(5 ; 7 ; 8) -> Chỳ ý a) - Tỡm BCNN(12 ; 16 ; 46 ) -> Chỳ ý b) - HS đọc lại chỳ ý . Chỳ ý :

a ) Cỏc số đó cho từng đụi một nguyờn tố cựng nhau thỡ BCNN là tớch cỏc số đú. Vd: BCNN ( 5 , 7 , 8 ) = 5 . 7 .8 = 280 b ) Nếu a b, a c thỡ BCNN(a,b,c) = a Vd: BCNN ( 12 , 16 , 48 ) = 48 Củng cố : Hướng dẫn về nhà : Bài tập : 152 ; 153 ; 154 ; 155 SGK . Ngày soạn Tiết 35 . LUYỆN TẬP 1 :

I.MỤC TIấU :

• HS làm thành thạo về tỡm BCNN , tỡm BC thụng qua tỡm BCNN . Tỡm BC của nhiều số trong khoảng cho trước .

• Nắm vững cỏch tỡm BCNN để vận dụng tốt vào bài tập .

• Rốn tớnh chớnh xỏc , cẩn thận ỏp dụng vào cỏc bài toỏn thực tế . II.CHUẨN BỊ :

• SGK + bảng phụ kẻ sẵn bài 155 . III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

Ổn định :

e) Kiểm tra bài cũ :

• Nờu cỏch tỡm BCNN . • Tỡm BCNN(24 ; 30 ; 128 ) 3. Dạy bài mới :

Hoạt động của GV-HS: PHẦN GHI:

* Hoạt động 3 : cỏch tỡm BC thụng qua tỡm BCNN : - GV hướng dẫn HS cỏch tỡm BC thụng qua tỡm BCNN . Gv: ở bài trước ta đó tỡm BCNN(4,6)= 12 & qua phần nhận xột ta cú thể tỡm được BC( ) bằng cỏch lấy B(12) Thật vậy,qua KTBC ,ta cú: BCNN(24,30,128)= 640 BC(24,30,128)={0; 640;1280;…} Cỏc số 0,640,1280 đều là bội của 640 GV:vậy muốn tỡm BC(a,b) ta tỡm BCNN(a,b) rồi lấy B[BCNN(a,b)] Hs đọc lại qui tắc. sgk Hoạt động 2:Luyện tập Bài 152 : - Tỡm số tự nhiờn nhỏ nhất khỏc 0,biết a 15 và a  18 . - 1 HS lờn bảng . - Cả lớp cựng thực hiện - GV nhận xột bài làm của HS . Bài 153 :

- Tỡm cỏc bội chung nhỏ hơn 500 của 30 và 45 .

Nờu phương phỏp thực hiện .

- 1 HS đứng tại chỗ nờu phương phỏp thực hiện bài tập 153 . - 1 HS khỏc làm bài ở trờn bảng . 3.Cỏch tỡm BC thụng qua tỡm BCNN : Vd: Tỡm BC(24 ; 30 ; 128 ) Giải: Ta cú: 24 = 23 .3 30 = 2.3.5 128 = 24 .32 BCNN(24,30,128) = 24 .32 .5= 640 BC(24,30,128)= B(640)= {0;640;1280;…} Bài 152/SGK : a = BCNN(15; 18) = 90 Vậy a = 90 . Bài 153/SGK : BCNN(30; 45 ) = 90 BC ( 30 ; 45 ) nhỏ hơn 500 là: 90 ; 180 ; 270 ; 360 ; 450 .

- Cả lớp cựng thực hiện . Bài 154:

- 1 HS đứng tại chỗ nờu phương phỏp thực hiện bài tập 154 .

GV: - Số HS khi xếp hàng 2 ; hàng 3 ; hàng 4 ; hàng 8 đều vừa vặn nờn số học sinh là gỡ ? (BC(2 ; 3 ; 4 ; 8 )) - Hóy tớnh số học sinh của lớp 6C . - 1 HS thực hiện trờn bảng . - 2 HS khỏc nhận xột bài làm của bạn - GV treo bảng phụ bài tập 155 đó kẻ sẵn . ( ở phần sau ) - Gọi 4 HS lờn bảng . Mỗi em thực hiện một dũng .

Bài 154/SGK : Gọi số học sinh là a .

Ta cú a ∈ BC (2 ; 3 ; 4 ; 8 ) và 35 a 60 BCNN ( 2 ; 3 ; 4 ; 8 ) = 24 . BC (2 ; 3 ; 4 ; 8 ) = {0 ; 24 ; 48 ; 72 ; ... } => a = 48 . Vậy lớp 6C cú 48 em . 5.Hướng dẫn về nhà :

Làm tiếp cỏc bài tập ở phần luyện tập 2 .

Ngày soạn

I.MỤC TIấU : Như tiết 36 . II.CHUẨN BỊ :

III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra 10 phỳt : Lớp 6/2 khi xếp hàng 2 ; hàng 3 ; hàng 6 ; hàng 8 đều vừa đủ . Biết rằng số học sinh lớp 6/2 trong khoảng từ 45 đến 50 em . Tớnh số học sinh của lớp 6/2 ?

4. 3.Dạy bài mới :

Hoạt động của GV-HS: Phần ghi bảng:

- Bài 156 :

x  12 ; x  21 ; x  28 vậy x là gỡ của 12 ; 21 ; 28 ?

Vỡ 150 < x < 300 nờn x = ?

+ 1 HS đứng tại chỗ nờu phương phỏp làm bài tập 156 .

+ 1 HS lờn bảng .

+ Cả lớp cựng thực hiện .

-Bài 157 : 1 HS nờu phương phỏp giải bài 157 và lờn bảng giải .

-GV:- Số phải tỡm chớnh là gỡ của 10 và 12 ?

- Phõn tớch 10 ; 12 ra thừa số nguyờn tố .

- Tỡm BCNN(10 ; 12) = ?

- Cả lớp cựng thực hiện và theo dừi . - Bài 158 :

1 HS nờu phương phỏp giải bài 158 và lờn bảng giải . Cả lớp cựng thực hiện và theo dừi .

GV: Gọi số cõy phải trồng là a thỡ a là gỡ của 8 và 9 ? - Tỡm BCNN(8 ; 9 ) - Tỡm B(72) - Vậy a = ? - Bài 156/60.sgk : x ∈ BC(12 ; 21 ; 28 ) và 150 < x < 300 BCNN(12 ; 21 ; 28) = 84 . BC(12 ; 21 ; 28) = B(84) = {0 ; 84 ; 168 ; 252 ; 336 ; ...} Vỡ 150 < x < 300 => x ∈ {168 ; 252 } - Bài 157/60.sgk: Số ngày phải tỡm là BCNN(10 ; 12) = 60 Vậy sau 60 ngày thỡ hai bạn An và Bỏch cựng trực nhật lại lần hai .

- Bài 158 /63.SGK:

Gọi số cõy mỗi đội phải trồng là a . Ta cú a ∈ BC(8;9) và 100 a 200

BCNN(8 ; 9) = 72 .

BC(8 ; 9) = B(72) = {0; 72;144; 216 ; ...} Vỡ 100 a 200 nờn a = 144

Vậy số cõy mỗi đội phải trồng là 144 cõy .

4.Hướng dẫn về nhà : • ễn tập kỹ lý thuyết trang 61 . • Làm cỏc bài tập 159 -> 165 . • Tiết sau ụn tập . Ngày soạn Tiết 37 : ễN TẬP CHƯƠNG I

I.MỤC TIấU :

• ễn tập cho HS cỏc kiến thức đó học về cỏc phộp tớnh cộng , trừ , nhõn , chia , nõng lờn luỹ thừa .

• HS biết vận dụng cỏc kiến thức trờn vào bài tập về thực hiện cỏc phộp tớnh , tỡm số chua biết .

4. II.CHUẨN BỊ :

• Hs ụn tập cỏc cõu hỏi trong SGK từ cõu 1 dến cõu 4 .

• GV chuẩn bị bảng về cỏc phộp tớnh cộng ; trừ ; nhõn ; chia ; nõng lờn luỹ thừa . III.THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

1.Ổn định :

2.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS .

C. 3.Dạy bài mới :

Hoạt động của GV-HS: Phần ghi bảng:

- Dựng bảng 1 trong SGK , trả lời cõu hỏi ụn tập 1 ; 2 ; 3; 4 .

- Nờu điều kiện để a trừ được cho b . - Nờu điều kiện để a chia hết cho b .

- Gọi 4 HS đứng tại chỗ trả lời . Cả lớp theo dừi , nhận xột .

- Bài tập 159 .

- 1 HS lờn bảng giải bài 159 .

- Cả lớp cựng thực hiện trờn giấy gương . - GV theo dừi bài làm của HS và nhận xột .

Bài 160 :

-HS: Nờu phương phỏp làm bài.

- GV nhắc HS chỳ ý đến thứ tự thực hiện phộp tớnh .

- GV nhắc HS chỳ ý thực hiện đỳng cỏc qui tắc nhõn và chia hai luỹ thừa cựng cơ số .

- Chỳ ý tớnh nhanh bằng cỏch ỏp dụng tớnh chất phõn phối của phộp nhõn đối với phộp cộng .

- Gọi mỗi HS lờn bảng làm 2 cõu . - HS cả lớp cựng thực hiện .

-HS khỏc theo dừi và nhận xột bài làm của bạn .

- GV nhận xột bài làm của học sinh và cho điểm . - Bài 161: Bài tập 159 /63.SGK: a) n - n = 0 b) n : n = 1 ( n ≠ 0 ) c) n + 0 = n d) n - 0 = n e) n . 0 = 0 f) n . 1 = n g) n : 1 = n -Bài 160 /63.SGK: a) 204 - 84 : 12 = 204 - 7 = 197 . b) 15 . 23 + 4 . 32 - 5.7 = 15 . 8 + 4 . 9 - 5.7 = 120 + 36 - 35 = 121 c) 56 :53 + 23. 22= 53 + 25=125 + 32 = 157 d) 164 . 53 + 47 . 164 = 164 . (53 + 47) = 164 . 100 = 16400 . - Bài 161/63.SGK:

+ HS nờu phương phỏp giải . + Gọi 1 HS lờn bảng thực hiện . + Cả lớp cựng thực hiện . + Hs khỏc nhận xột bài làm của bạn . - GV hướng dẫn cả lớp cựng thực hiện . - GV nhận xột , cho điểm . b) (3. x - 6 ) . 3 = 34 3.x - 6 = 34 : 3 3.x - 6 = 33 3.x = 27 + 6 3.x = 33 x = 33 : 3 x = 11 5.Hướng dẫn về nhà :

• Chuẩn bị cỏc cõu hỏi ụn tập trong SGK từ cõu 5 đến cõu 10 . • BTVN : 161a; 163 ; 164 ; 165 .

• Hướng dẫn bài tập 163 : Lần lượt điền cỏc số 18 ; 33 ; 22 ; 25 . Chỳ ý đến cỏc số chỉ giờ khụng quỏ 24 .

Ngày soạn :

MỤC TIấU :

• ễn tập cho HS cỏc kiến thức đó học về tớnh chất chia hết của một tổng , cỏc dấu hiệu chia hết cho 2 ; 3 ; 5 ; 9 . Số nguyờn tố và hợp số , ước chung và bội chung , ƯCLN và BCNN .

• HS vận dụng cỏc kiến thức trờn vào cỏc bài toỏn thực tế . CHUẨN BỊ :

• HS ụn tập cỏc cõu hỏi từ 5 -> 10 /SGK

• GV chuẩn bị bảng 2 về dấu hiệu chia hết và bảng 3 về cỏch tỡm ƯCLN và BCNN như trong SGK .

THỰC HIỆN TIẾT DẠY :

Ổn định :

Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS . Dạy bài mới :

Hoạt động của GV-HS: Phần ghi bảng:

- Dựng bảng 2 để ụn tập về dấu hiệu chia hết .

- GV cho HS nhắc lại nhiều lần về cỏc nội dung trong cỏc cõu hỏi 5 ; 6; 7 .

- Học sinh trả lờ cỏc cõu hỏi 5 ; 6 ; 7 - Cả lớp theo dừi .

- GV nhận xột .

- HS cả lớp làm bài tập 165 . - 1 HS lờn bảng thực hiện .

- Gọi P là tập hợp cỏc số nguyờn tố , điền

Một phần của tài liệu SỐ HỌC 6 TIẾT 1- 30 (Trang 69 -92 )

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×