Vai trò của ý thức

Một phần của tài liệu Bài tập môn triết học (Trang 32 - 39)

- Vật chất quyết định ý thức:

b. Vai trò của ý thức

- Ý thức do vật chất quyết định

- Ý thức có thể tác động trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người vì:

+ Muốn thực hiện một tư tưởng phải sử dụng những lực lượng vật chất nhất định.

- Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo hai hướng: Tích cực hoặc tiêu cực.

+ Tích cực: Nếu con người nhận thức đúng, có tri thức khoa học, có tình cảm cách mạng, có nghị lực, có ý chí => hành động của con người sẽ phù hợp với các quy luật khách quan => con người có năng lực vượt qua những thử thách => thế giới được cải tạo.

+ Tiêu cực: Nếu ý thức con người phản ánh không đúng hiện thực khách quan, bản chất và quy luật khách quan ngay từ đầu => con người sẽ hành động đi ngược với quy luật khách quan => gây tác động tiêu cực đến thực tiễn, hiện thực khách quan.

Nh v y, b ng vi c đ nh hư ậ ằ ệ ị ướng cho ho t đ ng c a con ngạ ộ ủ ười, ý th c cóứ th quy t đ nh hành đ ng c a con ngế ế ị ộ ủ ười, ho t đ ng th c ti n c a con ngạ ộ ự ễ ủ ười đúng hay sai, thành công hay th t b i, hi u qu hay không hi u qu .ấ ạ ệ ả ệ ả

KL: Tìm hi u v v t ch t, v ngu n g c, b n ch t c a ý th c, v vai tròể ề ậ ấ ề ồ ố ả ấ ủ ứ ề c a v t ch t, c a ý th c có th th y: v t ch t là ngu n g c c a ý th c, quy tủ ậ ấ ủ ứ ể ấ ậ ấ ồ ố ủ ứ ế đ nh n i dung và kh năng sáng t o ý th c; là đi u ki n tiên quy t đ th cị ộ ả ạ ứ ề ệ ế ể ự hi n ýệ th c; ý th c ch có kh năng tác đ ng tr l i v t ch t, s tác đ ng yứ ứ ỉ ả ộ ở ạ ậ ấ ự ộ ấ không ph i t thân mà ph i thông qua ho t đ ng th c ti n (ho t đ ng v tả ự ả ạ ộ ự ễ ạ ộ ậ ch t) c a con ngấ ủ ười. S c m nh c a ý th c trong s tác đ ng này ph thu cứ ạ ủ ứ ự ộ ụ ộ vào trình đ ph n ánh c a ý th c, m c đ thâm nh p c a ý th c vào nh ngộ ả ủ ứ ứ ộ ậ ủ ứ ữ người hành đ ng, trình đ t ch c c a con ngộ ộ ổ ứ ủ ười và nh ng đi u ki n v tữ ề ệ ậ ch t, hoàn c nh v t ch t, trong đó con ngấ ả ậ ấ ười hành đ ng theo đ nh hộ ị ướng c aủ ý th c.ứ

- Xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng và hành động theo đúng quy luật khách quan.

- Phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ý thức.

- Chống các quan niệm sai lầm: Duy tâm, duy vật tầm thường, chủ quan duy ý chí ....

https://voer.edu.vn/c/nhung-quy-luat-co-ban-cua-phep-bien-chung-duy- vat/18de6b82/de0b332a

Câu 1. Trình bày n i dung c b n c a v n đ tri t h c. Phân bi tộ ơ ả ế ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duy tâm; các hình th c ch nghĩa duy v tủ và duy tâm trong l ch s triêt h c?ị

N i dung c b n c a v n đ tri t h cộ ơ ả ế

Tri t h c là môn khoa h c c x a nh t. Ngay t khi ra đ i, tri t h c đãế ọ ọ ổ ư ấ ừ ờ ế ọ c g ng gi i thích th gi i nh m t ch nh th th ng nh t. Tìm ra b n ch t,ố ắ ả ế ớ ư ộ ỉ ể ố ấ ả ấ nguyên nhân quy lu t chung c a s v n đ ng và phát tri n c a t nhiên, xãậ ủ ự ậ ộ ể ủ ự h i, t duy, ch ra con độ ư ỉ ường, phương ti n nh n th c và bi n đ i th gi i.ệ ậ ứ ế ổ ế ớ

Tri t h c là h th ng nh ng quan đi m lý lu n chung nh tế v th gi i và v trí c a con ng ế ười trong th gi i đó, v m i quan hế gi a con ng ườ ới v i th gi i, trế ước h t là m i quan h gi a t duy vàế ư t n t i.

Theo Ănghen: “V n đ c b n c a m i tri t h c, đ c bi t là c a ề ơ ả ế tri t h c hi n đ i là v n đ quan h gi a t duy v i t n t i”.ế ệ ữ ư ớ ồ

M t th nh t là:ặ B n th lu n - lý gi i gi a ý th c và v t ch t, cái nàoả ể ậ ả ữ ứ ậ ấ có trước, cái nào có sau? Cái nào quy t đ nh cái nào? ế ị

Vi c gi i quy t m t th nh t trong v n đ c b n c a tri t h c đã chiaệ ả ế ặ ứ ấ ấ ề ơ ả ủ ế ọ tri t h c thành trế ọ ường phái là: Ch nghĩa duy v t, ch nghĩa duy tâm vàủ ậ ủ thuy t nh nguyên.ế ị

Ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duy tâm có s khác nhau rõ ràng:ủ

Ch nghĩa duy v t cho r ng: V t ch t là cái có trủ ậ ằ ậ ấ ước, quy t đ nh ý th c.ế ị ứ Còn ch nghĩa duy tâm thì ngủ ượ ạc l i khi cho r ng, ý th c là cái có trằ ứ ước, quy t đ nh v t ch t.ế ị ậ ấ

-Quan đi m c a thuy t nh nguyên:ể ế V t ch t và ý th c cùng t n t iậ ấ ứ ồ ạđ c l p. Quan đi m này là s dung hòa gi a v t ch t và ý th c.ộ ậ ể ự ữ ậ ấ ứ đ c l p. Quan đi m này là s dung hòa gi a v t ch t và ý th c.ộ ậ ể ự ữ ậ ấ ứ

M t th hai là:ặ Con người có th nh n th c để ậ ứ ược th gi i không?ế ớ

- Đ i v i trố ớ ường phái con người có th nh n th c để ược th gi i:ế ớ

+ Theo quan đi m c a ch nghĩa duy v t: Nh n th c là s ph n ánh thể ủ ủ ậ ậ ứ ự ả ế gi i khách quan.ớ

VD:

“Hi n d đâu là tính s nề Ph n nhi u do giáo d c mà nên”ầ

(H Chí Minh)ồ

+Theo quan đi m c a ch nghĩa duy tâm ch quan: Nh n th c là sể ủ ủ ủ ậ ứ ự ph n ánh tr ng thái ch quan.ả ạ ủ

VD: “Cha m sinh con, tr i sinh tính”ẹ ờ

+ Theo quan đi m c a ch nghĩa duy tâm khách quan: Nh n th c là sể ủ ủ ậ ứ ự t nh n th c c a ý ni m tuy t đ i.ự ậ ứ ủ ệ ệ ố

Ghét ai ghét c tông chi h hàng”ả

-Đ i v i trố ớ ường phái con người không th nh n th c để ược th gi i:ế ớ

Hoài nghi kh năng nh n th c c a con ngả ậ ứ ủ ười. Nh n th c ch ph n ánhậ ứ ỉ ả hi n tệ ượng, không ph n ánh đả ược b n ch t.ả ấ

Các hình th c phát tri n c a ch nghĩa duy v t và ch nghĩa duyứ tâm trong l ch sị

Đ i v i ch nghĩa duy v t g m:ố ớ ủ ậ ồ

- Ch nghĩa duy v t ch t phácủ ậ ấ

- Ch nghĩa duy v t siêu hìnhủ ậ

- Ch nghĩa duy v t bi n ch ngủ ậ ệ ứ THỜI GIAN HÌNH THỨC ĐẶC ĐIỂM TK VI - III Tr. CN CNDV Chất phác

Tự phát, ngây thơ, cảm tính, dựa trên những quan sát trực tiếp, phỏng đoán.

TKXVII -XVIII - XVII -XVIII -

XIX

CNDVSiêu hình Siêu hình

Máy móc. Thế giới được coi như tổng số các sự vật biệt lập, không vận động, phát triển. TK XIX - XX CNDV Biện chứng Là sự thống nhất CNDV khoa học và phương pháp biện chứng.

Đ i v i ch nghĩa duy tâm g m:ố ớ ủ ồ

- Ch nghĩa duy tâm khách quanủ

C hai hình th c này đ u cho r ng ý th c là tính th nh t. Nh ng, trongả ứ ề ằ ứ ứ ấ ư khi ch nghĩa duy tâm ch quan ph nh n s t n t i khách quan c a hi nủ ủ ủ ậ ự ồ ạ ủ ệ th c, kh ng đ nh m i s v t, hi n tự ẳ ị ọ ự ậ ệ ượng ch là ph c h p nh ng c m giác c aỉ ứ ợ ữ ả ủ cá nhân thì ch nghĩa duy tâm khách quan l i th a nh n ý th c khách quan làủ ạ ừ ậ ứ cái có trước, t n t i đ c l p v i gi i t nhiên và th hi n dồ ạ ộ ậ ớ ớ ự ể ệ ưới nhi u tên g iề ọ khác nhau nh : “Ý ni m tuy t đ i”, “tinh th n tuy t đ i”,...ư ệ ệ ố ầ ệ ố

Câu 2. Chứng minh sự thống nhất của ba quy luật triết học. Rút ra ý nghĩa

Quy luật là những mối liên hệ khách quan, bản chất, tất nhiên, phổ biến và

lặp lại giữa các mặt, các yếu tố, các thuộc tính bên trong mỗi sự vật, hiện tượng hay giữa các sự vật, hiện tượng với nhau.

Trong quá trình phát triển của tư duy triết học luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm trong quan niệm về quy luật.

Trong các hệ thống triết học duy vật phương Đông và Hy Lạp cổ đại, quy luật được hiểu là một trật tự khách quan, là con đường phát triển tự nhiên, vốn có của mọi sự vật. Ngược lại, các nhà triết học duy tâm phủ nhận sự tồn tại khách quan của quy luật. Chẳng hạn, Platôn cho rằng các tư tưởng đang tồn tại là quy luật đối với các sự vật, vì các sự vật chỉ là hình ảnh của tư tưởng.

Đối với chủ nghĩa duy tâm khách quan, quy luật được giải thích như là sự thể hiện của “ lý trí thế giới”. “Lý trí thế giới”, theo các nhà duy tâm khách quan, là quy luật của tự nhiên và xã hội.

Tuy nhiên, trong số những nhà triết học duy tâm khách quan cũng có một số người có đóng góp rất quý giá trong quan niệm về quy luật. Chẳng hạn, theo Hêghen, quy luật là cái bền vững, cái ổn định, cái đồng nhất trong toàn bộ hiện

ngoài đối với hiện tượng mà là cái vốn có trong hiện tượng, quy luật là mối quan hệ căn bản của hiện tượng, .v.v..

Các nhà thực chứng mới cho rằng, nhận thức khoa học không phải là việc đưa lại tri thức về các quy luật khách quan, mà là sự hình thành một trật tự nhất định giữa các hiện tượng, trật tự này dường như không phụ thuộc vào tự nhiên mà phụ thuộc vào những nguyên tắc có tính ước lệ do chủ thể chọn trước. Do đó, theo họ, quy luật chỉ là sản phẩm của sự nhất trí giữa các nhà khoa học.

Quan điểm duy vật biện chứng cho rằng mọi quy luật đều mang tính khách quan. Các quy luật được phản ánh trong các khoa học không phải là sự sáng tạo thuần tuý của tư tưởng. Những quy luật do khoa học phát hiện ra chính là sự phản ánh những quy luật hiện thực của thế giới khách quan và của tư duy.

Trong thế giới tồn tại nhiều loại quy luật, các quy luật hết sức đa dạng, muôn vẻ. Chúng khác nhau về mức độ phổ biến, về phạm vi bao quát, về tính chất, về vai trò của chúng đối với quá trình vận động và phát triển của sự vật. Do vậy, việc phân loại quy luật là cần thiết để vận dụng và nhận thức có hiệu quả các quy luật khác nhau vào các trường hợp khác nhau, nhằm đạt được mục đích khác nhau trong hoạt động thực tiễn của con người.

Căn cứ vào mức độ của tính phổ biến có thể chia quy luật thành:

* Những quy luật riêng: Là những quy luật chỉ tác động trong phạm vi nhất

định của các sự vật, hiện tượng cùng loại.

Ví dụ: Những quy luật thuộc lĩnh vực vận động cơ giới, vận động hoá học, vận động sinh học,.v.v..

* Những quy luật chung: Là những quy luật tác động trong phạm vi rộng

hơn quy luật riêng, tác động trong nhiều loại sự vật, hiện tượng khác

Ví dụ: Quy luật bảo toàn khối lượng, bảo toàn năng lượng, bảo toàn xung lượng, v.v.. Những quy luật này tác động trong tất cả các quá trình cơ giới, hoá học, sinh học.

* Những quy luật phổ biến: Là những quy luật tác động trong tất cả các lĩnh

vực: Tự nhiên, xã hội, tư duy.

Phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật đó.

Căn cứ vào lĩnh vực tác động các quy luật được chia thành ba nhóm lớn:

* Những quy luật tự nhiên: Là những quy luật nảy sinh và tác động trong

giới tự nhiên, kể cả cơ thể con người mà không cần thông qua hoạt động có ý thức của con người.

* Những quy luật xã hội: Là những quy luật hoạt động của chính con người

trong các hoạt động xã hội. Những quy luật đó không thể nảy sinh và tác động bên ngoài hoạt động có ý thức của con người. Mặc dù vậy, các quy luật xã hội vẫn mang tính khách quan.

* Những quy luật của tư duy: Là những quy luật thuộc mối liên hệ nội tại của những khái niệm, phạm trù, những phán đoán, suy luận và của quá trình phát triển nhận thức lý tính của con người.

Dù là quy luật tự nhiên, quy luật xã hội hay quy luật của tư duy thì con người cũng đều không thể sáng tạo ra hoặc tuỳ tiện loại bỏ chúng. Quy luật chỉ chấm dứt sự tồn tại và tác động của nó, khi sự vật mang quy luật đó thay đổi, khi điều kiện tồn tại của quy luật đó mất đi.

Với tư cách là một khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển, phép biện chứng duy vật nghiên cứu những quy luật chung nhất, tác động trong tất cả các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy con người đó là: Quy luật chuyển hóa từ

Một phần của tài liệu Bài tập môn triết học (Trang 32 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(52 trang)
w