KẾT LUẬN CHƯƠNG
2.3.2. Những nghiên cứu nước ngoài:
Bảng 2.2. Tổng hợp các nghiên cứu ngoài nước
Tên đề tài Tác giả Nội dung nghiên cứu
Nghiên cứu các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng tại 16.000 ngân hàng giai
đoạn 1997 - 2007 thuộc 16 quốc gia có ngành tài chính phát triển như Mĩ, Canada, Nhật và 13 nước
Châu Âu.
Daniel Foos & ctg (2010)
Nghiên cứu đã cho thấy tang trưởng tín dụng tác động cùng chiều đến rủi ro tín dụng ngân hàng sau 2-3 năm.
Nghiên cứu các yếu tố tác - Somanadevi Thiaga
(2011)
động đến rủi ro tín dụng tại cấc ngân hàng tại Ản Độ trong giai đoạn 2001 -
2010
thấy rằng mối quan hệ ngược chiều giữa quy mô ngân hàng và rủi ro tín dụng.
Nghiên cứu tiếp cận phương pháp Dynamic Panel Data để kiểm tra yếu tố tác động đến rủi ro
tín dụng của các NHTM trong nền kinh tế thị trường (đại diện là Pháp),
so với một nền kinh tế dựa trên ngân hàng (đại diện là Đức), trong 2005-
2011
- Hasna Chaibi
(2015)
- Zied Ftiti (2015)
Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố đến chất lượng tín dụng cho rằng có những hiệu ứng khác nhau giữa các hệ thống ngân hàng khác nhau. Các câu hỏi chính được thảo luận là các yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của hai nước. Kết quả chỉ ra rằng ngoại trừ các tỷ lệ lạm phát, tập hợp các biến kinh tế vĩ mô được sử dụng đều ảnh hưởng đến tỷ lệ nợ xấu của cả nền kinh tế. Kết quả này được giải thích bởi thực tế là cả hai nền kinh tế thuộc khu vực đồng tiền chung Euro. Ngoài ra, nghiên cứu cho thấy rằng so với Đức, nền kinh tế Pháp là nhạy cảm hơn với yếu tố trong nội tại ngân hàng. Các yếu tố ảnh hưởng đến
rủi ro tín dụng từ năm - Andriani (2015)
- Wiryono (2015)
Sử dụng biến nợ xấu để đại diện cho rủi ro tín
2002 đến năm 2013 của các ngân hàng Indonesia
dụng, bài nghiên cứu xem xét mức độ ảnh hưởng của các biến trong nội tại ngân hàng đến đến rủi ro tín dụng. Phương pháp ước lượng GLS được cho là hợp lý hơn phương pháp OLS với những thay đổi trong phương sai phần dư.
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng của 1419 Ngân hàng từ 45 quốc gia khác nhau trong khoảng thời gian từ 1988 - 1999
- Luc Laeven &
Giovanni Majnoni (2002)
Nghiên cứu này chứng minh rằng khi nền kinh tế tang trưởng tốt sẽ tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động của các khách hàng đang vay tiền. Điều này sẽ góp phần tang khả năng hoàn trả vốn vay ngân hàng, dẫn đến làm giảm rủi rơ tín dụng ngân hàng.
Rủi ro tín dụng và hoạt động ngân hàng thương mại ở Tanzania từ năm 2005 đến 2011
- Kaaya & Pastory
(2013)
Nghiên cứu đưa ra mối quan hệ giữa rủi ro tín dụng và ROA của các NHTM ở Tanzania. Kết quả cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa 2 biến trên. Điều đó cho thấy khi NHTM hoạt động hiệu quả và ROA
tăng lên thì rủi ro tín dụng NHTM giảm.
Rủi ro tín dụng NHTM: Nghiên cứu thực nghiệm giữa các quốc gia từ năm 2005 - 2011
- Chaibi & Ftizi
(2015)
Nghiên cứu sử dụng mơ hình dữ liệu bảng và số liệu được thu thập giữa các NHTM ở Pháp và Đức Kết quả cho thấy khi nền kinh tế trong giai đoạn khủng hoảng, tốc độ tăng trưởng GDP thấp và lạm phát cao dẫn đến khách hàng có thu nhập thấp và mất khả năng trả nợ sẽ làm gia tăng nợ xấu. Từ đó làm gia tăng rủi ro tín dụng cho NHTM.
Rủi ro tín dụng và hiệu quả hoạt động của các NHTM ở Nigeria từ năm 2000 - 2010: tiếp cận mơ hình dữ liệu bảng
- Kolapo và ctg
(2012)
Nghiên cứu đưa ra mức độ tác động của các yếu tố vi mô, vĩ mô và mức độ tập trung thị trường đến rủi ro tín dụng của các NHTM ở Nigeria. Kết quả cho thấy ROA là biến có ảnh hưởng lớn nhất đến rủi ro tín dụng của NHTM. Khi NHTM hoạt động hiệu quả sẽ làm gia tăng ROA và từ đó giúp NHTM hạn chế rủi ro tín dụng
Yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng và hiệu quả tài chính của NHTM ở Nepal năm 2001 - 2011
- Poudel (2012)
Nghiên cứu đưa vào hàng hoạt yếu tố tác động đến rủi ro tín dụng của NHTM ở Nepal như nợ xấu, chi phí hoạt động, hệ số an toàn vốn,...Kết quả cho thấy nợ xấu có tác động mạnh nhất đến tỷ lệ rủi ro tín dụng của NHTM. Khi NHTM hoạt động khơng hiệu quả thì nợ xấu sẽ tăng làm gia tăng rủi ro tín dụng của NHTM.
Mối quan hệ tác động giữa rủi ro tín dụng và lợi nhuận của NHTM trong giai đoạn 2007 đến 2012: nghiên cứu thực nghiệm ở Châu Âu.
- Zou & Li (2014)
Nghiên cứu sử dụng dữ liệu của các NHTM lớn nhất ở châu Âu trong thời gian từ 2007 đến 2012. Mục tiêu là đưa ra mối quan hệ tác động giữa rủi ro tín dụng với ROA và ROE. Kết quả cho thấy có mối quan hệ ngược chiều giữa rủi ro tín dụng với ROA và ROE nhưng ROA có tác động mạnh nhất.