Khái niệm Giải thích tính toán Tổng
Biết Hiểu TNKQ: 3 3 Vận dụng TL: 1 TL: 1 2 Tổng 3 1 1 5 III. Đề bài: Phần A: Trắc nghiệm khách quan :
Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng:
Dãy chất nào sau đây vừa tác dụng với nớc vừa tác dụng với axit”
A. SO2 ; Na2O ; CaO ; NO B. Na2O ; N2O5; CO; MgO C. K2O ; Cao ; Na2O D. K2O ; SO2 ; P2O5
Câu 2: Cho ccác chất sau: H2SO4 ; CuO ; Fe; Co ; Cu(OH)2 ; CaCl2
Hãy chọn các chất thích hợp vào chỗ troongs trong các phơng trình sau: a. ……. + 2HCl CuCl2 + H2O b. CO2 + ………. CaCO3 + H2O c. Cu + ……… CuSO4 + SO2 + H2O d. ………..+ H2SO4 FeSO4 + H2 e. 2HCl + Ca(OH)2 ………..+ H2O g. CuO + ………. Cu + CO2
Câu 3: Có 3 lọ mất nhãn đựng các dd sau: NaOH ; HCl ; H2SO4
A. Dung dịch BaCl2 C. quì tím
B. dung dịch BaCl2 và giấy quì D. Tất cả đều sai. Phần B: Tự luận :
Câu 4: Viết PTHH thực hiện sự chuyển hóa:
S 1 SO2 2 SO3 3 H2SO4 4 Na2SO4 5 BaSO4
Câu 5: Hòa tan 14 g sắt bằng một khối lợng dd H2SO4 9,8% ( Vừa đủ) a. Tính khối lợng dd H2SO4 đã dùng.
b. Tính thể tích khí thu đợc sau phản ứng. III. Đáp án – biểu điểm:
Câu Đáp án Điểm Câu 1: 0,5 đ Câu 2: 3đ Câu 3: 0,5 đ Câu 4: 2,5 đ Câu 5: 3,5 đ Chọn C Chọn đúng mỗi chất Chọn B
Viết đúng mỗi sự chuyển hóa Đổi nFe = 14: 56 = 0,25 mol Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 Theo PT nH2SO4 = nFe= 0,25 mol m H2SO4 = 0,25 . 98 = 24,5 g mdd H2SO4 = 24,5/98. 100% = 250g b. Theo PT nFe = nH2 = 0,15 mol VH2 ( ĐKTC) = 0,25 . 22,4 = 3,36 l 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ
Tiết 11: Ngày tháng năm 2007
I
. Mục tiêu:
1.Kiến thức:
- Học sinh biết đợc những tính chất hóa học của bazơ và viết đợc những PTHH tơng ứng cho mỗi tính chất.
2.Kỹ năng:
- Học sinh vận dụng những hiểu biết của mình về những tính chất hóa học của bazơ để giải thích những hiện tựơng thừơng gặp trong đời sống và sản xuất.
- Vận dụng những tính chất của bazơ để làm các bài tập định tính và định lợng.
3.Thái độ:
- Giáo dục tính cẩn thận , trình bày khoa học.
II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ , bảng nhóm, bút dạ.
- Hóa chất: dd Ca(OH)2 ; dd NaOH ; dd HCl ; dd H2SO4 ; dd CuSO4 ; CaCO3; phenolftalein ; quì tím.
- Dụng cụ: Giá ống nghiệm, ống nghiệm ; đũa thủy tinh
III. Định h ớng ph ơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp đàm thoại, hoạt động nhóm,
IV. Tiến trình dạy học:
A.Kiểm tra bài cũ: B. Bài mới:
Hoạt động 1: Tác dụng của bazơ với chất chỉ thị màu:
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
- Nhỏ 1 giọt NaOH lên mẩu quì tím. Quan sát hiện tợng
- Nhỏ 1 giọt phenolfalein không màu vào ống nghiệm có sẵn NaOH. Quan sát hiện tợng
HS các nhóm báo cáo
GV: dựa vào tính chất này có thể phân biệt dd kiềm với các dd khác
GV: Gợi ý bài tập Gọi HS trình bày
- Dung dịch bazơ làm đổi màu quì tím thành xanh, phenolftalein không màu thành đỏ
BT: Có 3 lọ không nhãn mỗi lọ đựng các dd sau: H2SO4 ; Ba(OH)2 ; HCl. Em hãy trình bày cách phân biệt 3 lọ trên mà chỉ dùng quì tím
Hoạt động 2: Tác dụng của dd bazơ với oxit axit:
? Nhắc lại những tính chất hóa học của Bazơ?
? Viết các PTHH minh họa?
- DD bazơ kiềm tác dụng với oxit axit tạo thành muối và nớc
SO2(k) + NaOH(dd) Na2SO3(dd) + H2O(l)
P2O5 (k) + 3Ba(OH)2 (dd) Ba3(PO4)2 + 3H2O
Hoạt động 3: Tác dụng của dd bazơ với axit:
bazơ không tan
? Phản ứng giữa bazơ và axit là phản ứng gì?
? lấy VD minh họa
GV: Yêu cầu HS lấy VD cả bazơ tan và bazơ không tan
Fe(OH)2(r) + 2HCl(dd) FeCl2(dd) + 2H2O(l)
Ca(OH)2(r) + 2HNO3(dd) Ca(NO3)2(dd)
+ 2H2O(l)
Hoạt động 4: Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy:
GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm đun nóng Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn - GV: Tạo sẵn Cu(OH)2 bằng cách cho CuSO4 tác dụng với NaOH
? Đốt Cu(OH)2 trên ngọn lửa đèn cồn . Quan sát hiện tợng
GV: kết luận ? Viết PTHH
GV: Giới thiệu T/c bazơ tác dụng với muối sẽ học ở bài sau
Bazơ không tan bị nhiệt phân hủy tạo thành oxit và nớc
Cu(OH)2(r ) t CuO(r ) + H2O(l)