A. ƢU:
1. Chọn địa điểm phục kích đúng yêu cầu chiến thuật vừa bất ngờ, bí mật, có lợi cho ta trong việc rút.
2. Đánh đúng đối tƣợng vận chuyển, nên chỉ một lực lƣợng nhỏ mà gây cho địch một tổn thất. Nếu với khối lƣợng ấy, dùng ô tô chở mỗi xe 4 tấn thì phải cần tới 1000 xe. Nếu định diệt một đoàn xe 100 chiếc thôi thì lực lƣợng phải với quy mô lớn và công phu hơn nhiều.
3. Sự chỉ đạo chặt chẽ của quận ủy, quận đội, động viên anh em khắc phục khó khăn hoàn thành nhiệm vụ.
B. KHUYẾT:
1. Không dự kiến đúng thì khối lƣợng bom ở 8 xà lan nổ sẽ gây đợt sóng xung kích dữ dội có thể làm trôi ngƣời, trôi vũ khí. Nên không có biện pháp hữu hiệu đảm bảo an toàn cho ngƣời và vũ khí nhƣ ràng buộc vũ khí theo ngƣời, phao bơi, kiểu áo cho ngƣời vừa chống chìm vừa đỡ xây xát.
C. BÀI HỌC KINH NGHIỆM:
1. Quyết tâm cao, khắc phục mọi khó khăn, dám bám trụ giữa ban ngày trong vòng kiểm soát của địch:
Trên cơ sở phân tích những hiểu biết tỉ mỉ về số quân hệ thống bố phòng, tuần tra của địch, tìm đƣợc địa điểm phục kích có lợi nhất là một đảm bảo thành công của trận đánh.
Do có quyết tâm cao mới dám phục kích trên một địa hình trống trải, sình lầy, vừa khó tiếp cận, vừa khó rút lui. Cái khó ấy, khi có quyết tâm cao, ý chí cao lại trở thành thuận lợi vì làm cho địch chủ quan sơ suất. Đội K10 đã dám vƣợt qua
những điểm mạnh của địch mà khi đã chủ quan sơ xuất thì không thành lũy nào che chở đƣợc. Đúng nhƣ ngƣời xƣa đã nói: “Có vào hang hùm mới mới bắt đƣợc hùm con”.
2. Công tác chuẩn bị mọi mặt chu đáo: Chiến thuật thành thạo và thích hợp, thông thuộc địa hình cũng là nét nổi bật trong trận này. Tuy K10 đã bám trụ ở phân khu T4 đã khá lâu, từ 1967 nên rất thông thuộc địa hình, lại có kinh nghiệm về đánh phá giao thông đƣờng thủy, nhƣng khi nhận nhiệm vụ, cán bộ K10 vẫn để thì giờ nghiên cứu một cách tỉ mỉ, chọn đƣợc địa điểm phục kích có lợi. Từ việc đào hầm ngụy trang đều chuẩn bị hết sức chu đáo. Đánh địch với một lực lƣợng lớn có sự yểm trợ đắc lực của phi pháo, bộ binh, thủy quân nhƣ vậy phải chọn đúng chỗ hiểm, với một lực lƣợng nhỏ bé (6 đồng chí) với 4 B41, 2 AK vừa dễ rút, dễ ém, giữ bí mật đƣợc tuyệt đối nên địch không phát hiện đƣợc. Địch có bắn vào các chỗ nghi ngờ nhƣng chỉ là thói quen để trấn an tinh thần, ta có hầm hố che chắn tốt nên vẫn an toàn. Tính toán độ chuẩn B41 với xác suất trúng đích cao nên chƣa bắn hết cơ số đạn, tàu địch đã phát nổ. Việc phát nổ của một khối lƣợng lớn bom đạn đã nhấn chìm các tàu hộ tống làm cho tàu địch ở dƣới sông không làm gì đƣợc. Do thông thuộc địa hình khi anh em bị nƣớc hất xuống sông rạch, các đồng chí trong đội vẫn định hƣớng tìm về nơi tập kết.
3. Từ các trận đánh giao thông thủy nảy sinh vấn đề cần đƣợc giải quyết, đó là vấn đề hầm hố sao cho có khả năng che chở đƣợc đạn, pháo địch, vì các trận phục kích trƣớc anh em đều bị hy sinh. Phải nghiên cứu cấu trúc hầm nhƣ thế nào, độ gián cách các hầm cá nhân nhƣ thế nào và nghiên cứu phao an toàn để khi với khối lƣợng nổ lớn của bom đạn địch, dù có bị sóng trào lên, hất ra khỏi công sự, ngƣời và vũ khí vẫn đƣợc an toàn. Đấy là những vấn đề cần nghiên cứu từ trận đánh này đề ra.
Theo tài liệu của đồng chí CHU KIM THẠCH (hiện nghỉ hƣu ở Thủ Đức, phụ trách công binh phân khu T4)