Xuất biện pháp phòng trị bệnh Newcastle cho gà

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh newcastle trên đàn gà cáy củm tại trại chăn nuôi hợp tác xã thuộc xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 70)

Phòng bệnh: Từ những kết quả nghiên cứu về đặc điểm dịch tễ và hiệu lực của thuốc điều trị bệnh Newcastle, xin đề xuất một số biện pháp phòng chống bệnh Newcastle cho đàn gà.

- Hạn chế không cho người ngoài vào trong khu vực chăn nuôi, công nhân được trang bị quần áo bảo hộ lao động.

- Thường xuyên phun thuốc sát trùng Haniodine 10% với tần suất 1lần/tuần. Khi xung quanh có dịch bệnh xảy ra thì phun thuốc sát trùng Haniodine 10%, Navet-iodine với tần suất 2 ngày/lần.

- Giữ đệm lót chuồng luôn khô, sạch, tơi, không mùi, định kỳ thay đệm lót cho gà.

- Tăng cường vệ sinh thức ăn nước uống cho gà

- Xử lý phân và đêm lót cũ để diệt virus Newcastle gà

- Sử dụng vacxin phòng bệnh đúng lịch phòng bệnh: Lasota, ND- IB, H1.

- Cách ly gà khỏe và gà ốm, nuôi riêng từng khu cho từng lứa tuổi

- Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng để nâng cao sức đề kháng của gà

Trị bệnh:

- Nếu đàn mới chớm nhiễm có thể dùng Vắc xin để xử lý.

- Nếu tỉ lệ trong đàn nhiễm cao nên sử dụng kháng thể (có thể dùng Hanvet KTG hoặc Navet kháng gum cho hiệu quả điều trị khá tốt).

- Sau đó 2 tuần làm lại vắc xin cho toàn đàn.

- Sử dùng thuốc bổ trợ: Paracetamol hạ sốt

Gluco KC nâng cao sức đề kháng.

PHẦN 5

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận

Khả năng nhiễm bệnh Newcastle ở gà Cáy Củm tại trại trong khoảng thời gian em thực hiện nghiên cứu đề tài từ 28/05/2020 - 27/11/2020.

- Tỷ lệ nhiễm Newcastle qua các tháng có sự khác nhau do ảnh hưởng của các yếu tố thời tiết, môi trường, khí hậu… Nhiễm bệnh cao nhất ở các tháng 9, 10 và thấp nhất ở tháng 6.

- Tỷ lệ nhiễm và chết do Newcastle ở các lứa tuổi cũng khác nhau rõ rệt. Gà ở mọi lứa tuổi đều có thể bị nhiễm Newcastle. Tỷ lệ chết ở gà lứa tuổi từ 1 - 21 ngày (58,33%), ở lứa tuổi từ 22 - 60 ngày (57,89%) và ở lứa tuổi > 60 ngày (30%).

Gà nuôi theo phương thức chăn thả và bán chăn thả có tỷ lệ nhiễm Newcastle không giống nhau. Gà được nuôi theo phương thức chăn thả nhiễm (8,3%) và tỷ lệ chết là 53,84% (trên số gà mắc bệnh) có tỷ lệ nhiễm Newcastle cao hơn phương thức bán chăn thả (4,22%) và tỷ lệ chết là 35,00% (trên số gà mắc bệnh).

5.2. Đề nghị

- Nên kết hợp nhiều phương pháp chẩn đoán để có được kết luận chính xác về tình hình bệnh xảy ra. Từ đó có được biện pháp thích hợp và kịp thời.

- Để giảm thiệt hại do bệnh truyền nhiễm trong chăn nuôi đặc biệt là bệnh Newcastle, các trang trại chăn nuôi cần thực hiện biện pháp vệ sinh phòng bệnh nghiêm ngặt hơn. Cần đưa ra các biện pháp hợp lý phù hợp với tình hình sản xuất thực tế của trang trại.

Tiếp tục nghiên cứu về quy trình phòng, trị bệnh và hiệu lực của một số loại vaccin, kháng thể Newcastle, nhằm giảm chi phí trong chăn nuôi, nâng cao hiệu quả kinh tế.

TÀI LIỆU THAM KHẢO I. TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2005), Quy định về tiêm phòng bắt buộc vacxin cho gia súc, gia cầm.

2. Công ty thuốc thú y Trung ương 2 – NAVETCO (1995). Vacxin và thuốc thú y. Nxb Nông Nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Tiến Dũng, Bunpon Sirivong, Nguyễn Văn Quang (1991).

Cấu trúc kháng nguyên HN của virus Newcastle và ảnh hưởng của nó lên phản

ứng HA, HI. Công trình nghiên cứu KHKT Viện Thú y, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

4. Nguyễn Tiến Dũng và Nguyễn Văn Quang (1995). Nghiên cứu xác định một số đặc tính của virus Newcastle cường độc VN 91. Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập 2, số 4, 1995, Trang 66-11. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội

5. Nguyễn Thu Hà (2000). Khảo sát bệnh Newcastle ở chim cút và một số đặc tính sinh học của virus gây bệnh, biện pháp phòng trị. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

6. Nguyễn Thu Hồng (1993). Thử nghiệm vacxin Newcastle V4 chịu nhiệt phòng bệnh cho gà ở nước ta. Tạp chí KHCN và quản trị KT. Nxb NôngNghiệp, Hà Nội.

7. Nguyễn Thu Hồng (1993). Khảo sát virus Newcastle gây ra các ổ dịch lớn những năm 70 và nghiên cứu một số vacxin phòng bệnh cho gà ở nước ta. Luận án phó tiến sĩ KHNN. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Viêt Nam.

chăn nuôi tập trung. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y. Viện thú y 1996-2000. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

9. Phạm Hùng, Dư Đình Quân, đỗ Văn Khiên, đỗ Thị Thanh Tám, Lê Thị

Sương (2000), đáp ứng miễn dịch chống virus Newcastle ở gà đã bị bệnh Gumboro. Viện Thú y 35 năm xây dựng và phát triển 1996-2000. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

10. Trần Thị Lan Hương (1999). Tương quan giữa lượng kháng thể Newcastle

của

gà mẹ với kháng thể thụ động của gà con. Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật Khoa Chăn nuôi - Thú y 1996 - 1998. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội. 11. Phan Lục (1996) Mối tương quan giữa hàm lượng kháng thể lưu hành và

sức bảo hộ chống virus cường độc Newcastle. Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm, 1986 - 1996, Nxb Nông Nghiệp, Trang 216-219. 12. Phan Lục (1996). Một số đặc điểm của những vụ dịch Newcastle và lịch

vacxin phòng bệnh thích hợp cho gà ở một số xí nghiệp gà công nghiệp.

Tuyển tập công trình nghiên cứu KHKT gia cầm 1986-1996. Nxb Nông Nghiệp, Trang 211-215.

13. Nguyễn Hồng Minh (2012). Nghiên cứu sản xuất và thử nghiệm vacxin nhược độc đông khô đa giá phòng ba bệnh Newcastle, Gumboro và Viêm phế quản truyền nhiễm ở gà. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp Việt Nam.

14. Vũ Văn Mong (2012). Nghiên cứu thực trạng bệnh Newcastle và tình hình sử dụng vacxin ở đàn gà nuôi tại Vụ Bản, Nam định. Luận văn thạc sĩ Nông Nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.

15. Phạm Xuân Ty, Nguyễn Thị Phương Duyên (2000), Nghiên cứu sản xuất chế phẩm sinh học phòng, trị bệnh Gumboro và Newcastle của gà. Kết quả

16. Trần Đình Từ, (1995), Nghiên cứu phát triển vacxin chịu nhiệt phòng bệnh Newcastle. Kết quả nghiên cứu KHKT thú y 1994 - 1995. Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội.

II. TÀI LIỆU TIẾNG ANH

17. Alexander D.J. and Parsons G (1986), Pathogenicity for chickens of avian paramyxovirus type I isolates obtained from pigeons in Great Britain during 1983-1985, Avian pathol. 15: pp. 487 - 493.

18. Alexander D.J (1988), ND method of spread. Academ. Pub. Boston, pp. 256 - 272.

19. Alexander, D.J (1997), Newcastle disease and otherAvian paramyxoviridae infections. Diseases of poultry. Printed in the United States of America. International publishers limited, pp. 541 - 562

20. Allan, W. H., Lancaster, J. E. and Toth B. (1978), Newcastle disease vacxins-their production and use, FAO Anim. Prod.and Health SeriesNo.10. FAO, Rome. Italy.

21. Arzey G. (1990). Mechanisms of spread of ND. Technical – Bulletin NSW Agriculture and Fisheries, No 42, pp. 12

22. Beach J.R (1984). Devolopment of NDV in chicken embryo cells. Science, 1984,100, pp. 361-362

23. Chandra Seka S, and Kumar (1972) Adaptation ranikhet dísease virus in cell culture of chicken embryo on fibroblast, Indian of animal. Sci.,42: pp. 41-44.

24. Duchatel J.P., Leroy P and Coignoul R. (1985). Newcastle disease in pigeons. Ann. Med. Vet., 129, pp. 39-50

25. Estudillo J. (1972). Newcastle disease Poultry Dis.Conf. University of California, Davis pp. 70-73,

26. Flanagan M., Polkinghorne I.G and Davis B.M. (1990) An investigantion of all North Queensland commercical poutry flock for evidence of infection with Newcastle disease virus. Australian Vet, Juor., 67: 9, pp. 339-340.

27. Guler E (1989). Comparative studies on haemagglutination inhibition antibodies in th egg yolk and blood serum of hens vaccinated against ND. Etlik Veteriner Mikrobiloji Dengisi.6: pp. 23-48.

28. Heller F.D., Nathan D.B and Perek H. (1977). The transfer of Newcastle serum antibody from laying hen to the egg and chic. Res. Vet. Sci., 22: pp. 376-379.

29. Ibrahim A.L, Isderic A, Spradbrow P.B and Babjee A.M (1987).

Vaccination of village chickens with food pellet ND vaccine. ACIAR monograph N0 5. Austrlia, Astralian centre for International Agricultural Research, pp. 24-25.

30. Lancaster J. E (1966). Newcastle disease a review of some of the literature published between 1926 and 1964. Ottawa. Canada Department of Agriculture

31. Mousa S., Soliman A. and Bayoumi A.H. (1988) The role played by free flying birds in the transmission of avian pathogens. assiut Veterinary Medical Journal, 20, pp. 178 - 184

32. Rao A.S Chetty M.S., Prasad V.L.K., Reddy P.B., Reddy G.V., Reddy B.D. (1987): Persistence of mate ARN antibodies against Newcastle disease virus in chicks from Immune parents and ist effect on vaccination, Indian Journal of Comparstive Microbiology, Immunology and Disease, pp. 105-110

33. Russell, P.H. and D.J. Alexander (1983), Antigenic variation of Newcastle Disease virus strains detected by monoclonal antibodies, Arch Virol. 75: p. 143-253.

34. Saifuddin M.D, Chowdbury – Timer, Sarker A.J and Amin M. M. (1990). Protection conferred by vaccination with Blacksburg and Komarov strains of NDV in Bangladesh. Tropical – Animal Health and Production. 22, pp. 263-272

35. Spradbrow P.B, Samuel J.L. (1987). Newcastle disease in poultry New food pellet vacxin. Australian center for Internation Agriculture Reseach.

36. Suarez Hernander M. (1987). Serology servey of NDV in poultry Worker and control. Revista cubana de hygiene y epidemiologia, 25:pp.77 - 84

37. Vindevolgel H. and Duchatel J. P. (1988) Panzoonotic Newcastle disease virus in pigeons. Newcastle disease. Kluwe Academic Publishers, Boston, MA, pp. 184 - 196.

38. Vindevolgel H, Duchatel J.P (1997). Virus infection in feral birds, a general review, Bulletin de la Societe Royale des Sciences de Liege Belgium, v. 66 (1-3), pp. 167 - 174.

Hình 1: Sinh viên nhỏ vacxin Newcastle cho đàn gà

Hình 2: Vacxin Newcastle chủng Lasota

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh newcastle trên đàn gà cáy củm tại trại chăn nuôi hợp tác xã thuộc xã tức tranh, huyện phú lương, tỉnh thái nguyên (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(81 trang)
w