CÔNG CỤ KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Ở VIỆT NAM
HIỆN NAY.
3.1. ĐỊNH HƯỚNG CỦA NHÀ NƯỚC VỀ HỒN THIỆN CÁC CƠNG CỤKINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG KINH TẾ TRONG QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
Định hướng sử dụng cơng cụ kinh tế, dựa vào nguyên tắc thị trường cho bảo vệ mơi trường sẽ được thể chế hóa trong Luật Bảo vệ môi trường (sửa đổi), là cơ sở pháp lý quan trọng để tạo sự đột phá trong quản lý và bảo vệ môi trường ở nước ta; là biện pháp thiết thực để tạo sự chuyển biến tích cực trong hành vi của mỗi người dân trong bảo vệ môi trường.
Từ năm 2020 - 2021, với mục tiêu điều tra, đánh giá thực trạng sử dụng các công cụ kinh tế để đề xuất các cơng cụ, cơ chế, lộ trình và các giải pháp phù hợp, góp phần hồn thiện các nội dung quản lý và bảo vệ môi trường ở Việt Nam trong bối cảnh thực hiện các mục tiêu phát triển bền vững. Có thể kể đến một số nhiệm vụ như là:
Thứ nhất, tiếp tục tăng cường phịng ngừa và kiểm sốt ơ nhiễm, suy thối mơi trường. Cần xây dựng và thực hiện có hiệu quả quy hoạch bảo vệ mơi trường quốc gia, đưa các nội dung về tài nguyên môi trường trong quy hoạch vùng, quy hoạch ngành, quy hoạch tỉnh. Thúc đẩy phát triển kinh tế theo hướng thân thiện với mơi trường, phát triển các mơ hình kinh tế tuần hồn, cac-bon thấp. Thực hiện việc cấp phép môi trường và phân loại, kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm, đặc biệt đối với các nguồn gây ơ nhiễm có nguy cơ gây ơ nhiễm mơi trường cao, kể cả các nguồn xun biên giới. Tích cực phịng ngừa và ứng phó sự cố môi trường.
Thứ hai, xác định các nguồn lực và quản lý quá trình thực hiện, đã đến lúc
chúng ta không chỉ trông chờ vào nguồn lực từ ngân sách nhà nước, mà phải vậndụng tối đa các cơ chế chính sách để huy động các nguồn lực trong xã hội, thu hút
và kêu gọi đầu tư; bên cạnh có, từ việc phân định rõ trách nhiệm của “người gây ô nhiễm phải trả tiền” để tìm ra những phương thức đầu tư, vay vốn tín dụng, ưu đãi cho xây dựng cảnh quan, xử lý chất thải... nông nghiệp và khu vực nơng thơn.
Thứ ba, hình thành thị trường thu gom, trao đổi, thu hồi, tái sử dụng, tái chế chất thải từ hoạt động sản xuất, nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và cơng nghiệp trên địa bàn nơng thơn, hình thành các khu vực áp dụng triệt để nguyên lý của nền kinh tế tuần hồn trong sản xuất nơng nghiệp. Cải thiện điều kiện vệ sinh, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn.
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
Với điều kiện kinh tế - xã hội như nước ta hiện nay, việc áp dụng các công cụ kinh tế trong quản lý môi trường là cần thiết, đặc biệt là cơng cụ thuế và phí bảo vệ mơi trường. Cịn các cơng cụ khác tùy từng dự án, mức độ ô nhiễm với môi trường mà áp dụng loại công cụ kinh tế nào cho phù hợp. Cần hết sức thận trọng trong việc áp dụng các công cụ kinh tế đối với các hoạt động sản xuất kinh doanh sao cho tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trên cơ sở đảm bảo về vấn đề ô nhiễm môi trường.
Nhà nước cần tạo ra các cơ chế, chính sách khuyến khích nhập khẩu các loại máy móc, thiết bị quy trình cơng nghệ tiên tiến nhằm quản lý và bảo vệ môi trường. Tổ chức chặt chẽ vấn đề giá cả, quan hệ kinh tế quốc tế nhằm tiêu thụ hàng hoá cho các doanh nghiệp, có những quy định cụ thể về việc hạn chế sự cạnh tranh khơng lành mạnh. Trong q trình kinh doanh, doanh nghiệp có nhiều loại thuế phải đóng vì vậy Nhà nước nên cơng bố thời hạn thuế tài nguyên trước 10 năm trở lên để giúp các ngành có thời gian thích ứng, đồng thời bù trừ lại bằng cách giảm bớt các loại
Nhà nước phải định hướng nghiên cứu xây dựng và phát triển các công cụ kinh tế về bảo vệ môi trường, phải căn cứ vào thứ tự ưu tiên các vấn đề môi trường cần giải quyết và chiến lược bảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng trên cơ sở nguyên tắc và biện pháp về bảo vệ môi trường của Luật môi trường như phịng ngừa, khắc phục ơ nhiễm, suy thối và sự cố môi trường cũng như xem xét để hài hoà với các chủ chương phát triển kinh tế- xã hội của đất nước. Hơn nữa là cần phải xây dựng một hệ thống các công cụ kinh tế ngày càng hồn chỉnh cho việc bảo vệ mơi trường phù hợp với những đặc điểm và tính chất của cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xã hội Chủ nghĩa.
Nhà nước cần có chính sách quản lý và bảo vệ mơi trường một cách có hiệu quả. Muốn làm được điều đó địi hỏi cần phải có một hệ thống pháp luật đồng bộ đặc biệt là pháp luật về môi trường, quy định cụ thể các trách nhiệm, quyền hạn cũng như nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân có hành vi tác động tới môi trường. Quản lý chặt chẽ các số liệu, kiểm sốt ơ nhiễm trên cơ sở thực hiện của các cơ quan có thẩm quyền về quản lý mơi trường. Đồng thời cần có những chính sách cụ thể trong việc thưởng, phạt về môi trường, đặc biệt là các vấn đề về bồi thường thiệt hại, khắc phục hậu quả..., vấn đề về quỹ mơi trường cần phải đầu tư thích đáng, quản lý thu chi đúng quy định và phù hợp sao cho có hiệu quả. Nhà nước cần phải chi ngân sách nhiều hơn nữa cho công tác quản lý và bảo vệ môi trường.
3.3. CÁC GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ HỒN THIỆN CƠNG CỤ KINH
TẾ