Hoạt động khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp

Một phần của tài liệu Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản nhóm khoáng chất công nghiệp (Trang 32)

b. Gốm sứ gia dụng, mỹ nghệ, kỹ thuật 406 639 930 1.296 1

2.4.2. Hoạt động khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp

Thái Nguyên đã được các đơn vị địa chất Việt Nam tiến hành các hoạt động tìm kiếm, đánh giá: Liên đoàn địa chất I - Tổng cục Địa chất và các Đoàn Địa chất 110, 20A, 39, 29, 28, 31, 12 đa phần là những mỏ nhỏ, mức độ điều tra địa chất chỉ dừng ở khảo sát, tìm kiếm; một số mỏ mới phát hiện chưa được điều tra địa chất. Qua nghiên cứu kết quả điều tra địa chất khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp của Thái Nguyên có thể đánh giá như sau:

- Trữ lượng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp không lớn, hầu hết các mỏ nằm phân tán, trữ lượng nhỏ khó khăn cho việc đầu tư khai thác qui mô công nghiệp (trừ mỏ Caolanh ở khu vực xã phú lạc, huyện Đại Từ).

- Chất lượng khoáng sản ở dạng trung bình và thấp (khoáng sản nghèo) lẫn nhiều khoáng chất khác gây khó khăn cho việc tuyển khoáng sản và chế biến.

2.4.2. Hoạt động khai thác , chế biến và sử dụng khoáng sản trong nhóm khoáng chất công nghiệp khoáng chất công nghiệp

Hiện trên địa bàn mới chỉ có một số loại khoáng sản được tổ chức khai thác: Dolomit, Barít, phốtphorít do các Công ty: Công ty Việt bắc-Bộ Quốc phòng, Công ty Cổ phần xây dựng và sản xuất vật liệu Thái Nguyên, Tổng Công ty Cổ phần dung dịch khoan và hoá phẩm dầu khí (DMC) - Công ty TNHH một thành viên DMC Hà Nội tổ chức khai thác và chế biến quy mô nhỏ. Còn lại một số loại khoáng sản khác trong nhóm cũng đã có chủ tương cấp phép thăm dò, khai thác nhưng mới đang tiến hành các bước thủ tục cấp mỏ như các dự án khoáng sản Caolanh;

Một phần của tài liệu Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến sử dụng khoáng sản nhóm khoáng chất công nghiệp (Trang 32)