3. Kết quả nghiên cứu và bàn luận
3.1 Tính chất của hỗn hợp bê tơng
Lượng dùng nước giảm khi tăng tỷ lệ GGBFS trong chất kết dính để đạt được cùng tính cơng tác của hỗn hợp bê tơng (Hình 1). Điều này cũng cĩ nghĩa là tính cơng tác của hỗn hợp bê tơng tăng sẽ tăng khi tăng hàm lượng xỉ trong chất kết dính. Khả năng duy trì độ sụt của hỗn hợp bê tơng được đánh giá thơng qua khả năng duy trì độ sụt cho thấy, thay đổi hàm lượng GGBFS trong
Hình 1. Ảnh hưởng của tỷ lệ GGBFS trong CKD đến lượng dùng nước của HHBT
(a) Xỉ CHC1 (b) Xỉ CHC2
Bảng 3. Cấp phối bê tơng sử dụng trong nghiên cứu
Nhĩm mẫu Tỷ lệ N/CKD GGBFSHàm lượng1) (%) Tổng hàm lượng CKD (kg/m3) khối lượng xi măng)PG siêu dẻo (theo Độ sụt yêu cầu (cm)
mác ≥ 25 MPa ~ 0,65 0, 20, 30, 40, 50 300 khơng sử dụng 10-12
mác ≥ 30 MPa ~ 0,55 0, 20, 30, 40, 50 360 khơng sử dụng 10-12
mác ≥ 40 MPa ~ 0,47 0, 20, 30, 40, 50 360 1% 16-18
mác ≥ 50 MPa ~ 0,40 0, 20, 30, 40, 50 420 1% 16-18
>> NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC
Hình 2. Ảnh hưởng của tỷ lệ GGBFS trong CKD đến độ sụt của HHBT (a) HHBT sử dụng xỉ CHC1 (b) HHBT sử dụng xỉ CHC2
Hình 3. Ảnh hưởng của hàm lượng GGBFS đến duy trì tính cơng tác của HHBT (a) HHBT khơng cĩ phụ gia siêu dẻo (b) HHBT cĩ phụ gia siêu dẻo
Hình 4. Ảnh hưởng của hàm lượng GGBFS đến hàm lượng bọt khí trong HHBT
(a) HHBT sử dụng xỉ CHC1 (b) HHBT sử dụng xỉ CHC2
trong chất kết dính ảnh hưởng khơng đáng kể đến khả năng duy trì độ sụt của hỗn hợp bê tơng (Hình 3).
Hàm lượng bọt khí thể hiện trong Hình 4 cho thấy, tăng hàm lượng GGBFS trong chất kết dính, hàm
lượng bọt khí trong hỗn hợp bê tơng cĩ xu hưởng giảm nhẹ hoặc ảnh hưởng khơng đáng kể, giá trị của hàm lượng bọt khí giảm khoảng (0-0,4)% so với mẫu chỉ chứa xi măng.
>> NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC
Thời gian bắt đồng đơng kết và kết thúc đơng kết của hỗn hợp bê tơng sử dụng chất kết dính chứa xỉ tương đương hoặc tăng so với mẫu chỉ sử dụng xi măng PC40 (Hình 5). Đối với nhĩm cấp phối bê tơng khơng sử dụng phụ gia siêu dẻo, thời gian bắt đầu đơng kết của hầu hết các cấp phối tăng khoảng (0- 0,5)h trong khi thời gian kết thúc đơng kết tăng từ (0,5-1)h. Đối với nhĩm cấp phối sử dụng phụ gia siêu dẻo, thời gian bắt đầu đơng kết của hầu hết các cấp phối tăng khoảng (0,3- 0,8)h trong khi thời gian kết thúc đơng kết tăng từ (0,5-1,5)h. Mức độ kéo dài thời gian đơng kết của hỗn hợp bê tơng chứa xỉ theo thứ tự như sau: xỉ CHC1 > xỉ CHC2 > xi măng PC40.
Độ tách nước của hỗn hợp bê tơng cĩ xu hướng giảm nhẹ khi sử dụng chất kết dính chứa xỉ (Hình 6). Điều này cĩ thể giải thích là do độ tách nước phụ thuộc vào tỷ diện bề mặt của pha rắn trong hỗn hợp bê tơng, do xỉ cĩ tỷ diện bề mặt lớn hơn xi măng nên làm giảm độ tách nước. Ngồi ra, độ tách nước giảm một phần do thể tích hồ chất kết dính trong các mẫu sử dụng xỉ lớn hơn mẫu chỉ sử dụng xi măng. Tuy nhiên, do các hạt xỉ cĩ cấu trúc chủ yếu là pha thủy tinh nên bề mặt trơn nhẵn
hơn bề mặt của hạt xi măng nên mức ảnh hưởng của này đến khả năng giữ nước trong hệ của giảm bớt đi. Các cấp phối bê tơng chứa xỉ CHC1 và CHC2 đáp ứng yêu cầu về độ tách nước khơng lớn hơn 0,4% với nhĩm D2 (HHBT cĩ độ sụt 4,5-9,5cm), và khơng lớn hơn 0,8% với nhĩm D3 và D4 (HHBT cĩ độ sụt 10-22cm) theo quy định trong TCVN 9340:2012 “Bê tơng trộn sẵn - Yêu cầu cơ bản đánh giá chất lượng và nghiệm thu”.