Kết luận và kiến nghị

Một phần của tài liệu TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SỐ 1-2019 (Trang 40 - 42)

Một số kết luận thu được từ kết quả nghiên cứu đánh giá tính chất xỉ hạt lị cao nghiền mịn GGBFS và tính năng bê tơng sử dụng xỉ hạt lị cao nghiền mịn của Cơng ty CHC như sau:

1. Hỗn hợp bê tơng sử dụng hai mẫu xỉ là CHC1 và CHC2 tương ứng với loại S75 và S95 (theo TCVN 11586:2016) với hàm lượng (20-50)% cĩ tính cơng tác tốt hơn, khả năng duy trì tính cơng tác, hàm lượng bọt khí, thời gian đơng kết tương đương so với hỗn hợp bê tơng chỉ sử dụng xi măng poĩc lăng.

2. Bê tơng sử dụng xỉ CHC loại S75 và S95 với hàm lượng (20-50)% cho cường độ tuổi tuổi sớm 3 ngày tương đương hoặc thấp hơn so với bê tơng chỉ sử dụng xi măng poĩc lăng tùy thuộc vào độ mịn của xỉ, tuy nhiên đến tuổi 7 ngày và tuổi sau đĩ thì bê tơng cĩ chứa GG-

BFS cĩ cường độ tương đương hoặc cao hơn so với bê tơng chỉ sử dụng xi măng poĩc lăng.

3. Cường độ uốn và mơ đun đàn hồi của bê tơng sử dụng GGBFS ở tuổi sau 7 ngày cao hơn so với cường độ uốn của bê tơng chỉ sử dụng xi măng poĩc lăng, trong khi cường độ ép chẻ tương đương với bê tơng chỉ sử dụng xi măng ở cả tuổi sớm và tuổi muộn.

4. Mức độ chống thấm ion clo của bê tơng được cải thiện đáng kể khi sử dụng GGBFS so với bê tơng chỉ sử dụng xi măng. Khi sử dụng (20-50)% GGBFS trong chất kết dính, mức độ chống thấm của bê tơng tăng tỷ lệ thuận với hàm lượng GGBFS trong chất kết dính.

5. Khuyến khích các nhà sản xuất xi măng sử dụng GGBFS làm phụ gia khống cho sản xuất xi măng poĩc lăng hỗn hợp theo TCVN 6260:2009, xi măng đa cấu

>> NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. ACI Committee 233, ACI 233R-03, Slag Cement in Concrete and Mortar.

[2]. JSCE Research Subcommittee, Recommendation for Construction of Concrete Containing Ground Granulated Blast-Furnace Slag as an Admixture, CONCRETE LIBRARY OF JSCE NO.28, 1996.

tử theo TCVN 9501:2013, xi măng xỉ lị cao theo TCVN 4316:2007; các nhà sản xuất bê tơng sử dụng GGBFS làm phụ gia khống cho bê tơng, vữa xây dựng theo TCVN 11586:2006 trên cơ sở phối trộn với xi măng poĩc lăng, xi măng poĩc lăng hỗn hợp tại trạm trộn.

6. Việc nghiên cứu sử dụng và theo dõi dài hạn đối với kết cấu bê tơng sử dụng GGBFS cần tiếp tục được thực hiện nhằm đánh giá chất lượng dài hạn của kết cấu và cũng như nâng cao hiệu quả sử dụng của sản phẩm trong thực tế tại Việt Nam.

[3]. Australia Slag Association, A Guide to the Use of Iron Blast Furnace Slag in Cement and Concrete, 1997.

[4]. Lương Đức Long và các cộng sự: Báo cáo tổng kết dự án "Nghiên cứu, đánh giá mức độ xâm thực bê tơng xi măng của mơi trường đất thành phố Hồ Chí Minh, hướng dẫn lựa chọn và sử dụng xi măng phù hợp mơi trường và nghiên cứu chế tạo xi măng xỉ tổng hợp cho các cơng trình xây dựng tại phố Hồ Chí Minh", Viện VLXD 2010.

[5]. Lê Việt Hùng và nnk, Hiện trạng các quy định và tiêu chuẩn về sử dụng xỉ gang, xỉ thép ở Việt Nam, Hội thảo Ứng dụng xỉ gang và xỉ thép trong ngành xây dựng vì sự phát triển bền vững, Hà Nội tháng 12/2016.

[6]. Quyết định số 430/QĐ-BXD năm 2017 V/v ban hành “Chỉ dẫn kỹ thuật sử dụng xỉ gang, xỉ thép làm vật liệu xây dựng”.

[7]. TCVN 11568:2016 Xỉ hạt lị cao nghiền mịn cho bê tơng và vữa xây dựng.

[8]. ACI 363R-92 Report on High-Strength Concrete (Re- approved 1997).

>> NGHIÏN CÛÁU KHOA HỔC

Một phần của tài liệu TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU & PHÁT TRIỂN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SỐ 1-2019 (Trang 40 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)