Chơng III: Giải pháp để phát triển lành mạnh quan hệ lao động

Một phần của tài liệu QHLD trong các doanh nghệp VN trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 35)

- Chiến lợc thoả thuận phân phối: là chiến lợc thoả thuận tạo nên những tình trạng xung đột, trong đó hai bên đại diện đều tranh đấu quyết liệt để

Chơng III: Giải pháp để phát triển lành mạnh quan hệ lao động

mạnh quan hệ lao động

1.Về phía ngời sử dụng lao động

+NSDLD cần coi trọng lợi ích của NLD hơn nữa đặc biệt là lợi ích về kinh tế: cần có mức tiền lơng, tiền thởng hợp lý và xứng đáng với NLD, định mức lao động phải hợp lý, tránh tình trạng tự ý cắt xén tiền lơng, tiền thởng của NLD. Tránh trờng hợp vắt kiệt sức lao động của NLD, cần có chế độ làm việc nghỉ ngơi hợp lý. Doanh nghiệp cần thực hiện nghiêm túc việc ký kết HĐLĐ, TƯLĐTT, nghị quyết đại hội công nhân viên chức, đóng tiền BHXH, BHYT cho NLD. Doanh nghiệp cần bảo đảm cho NLD về trang bị bảo hộ lao động, điều kiện làm việc.

+Nội quy lao động phải hợp lý, không đợc quá khắt khe. Tạo sức ép đối với NLD song không đợc quá nhẹ sẽ không có tác dụng răn đe đối với NLD. Nội quy lao động cần phải có sự tham gia đóng góp ý kiến của NLD, của đại diện ban chấp hành công đoàn và phải đăng ký ở sở lao động thơng binh và xã hội.

+ Triết lý quản lý: tránh trờng hợp đối xử thô bạo với NLD, cần quan tâm đời sống của NLD về vật chất cũng nh tinh thân, lắng nghe tâm t nguyện vọng của NLD và giải quyết một cách thấu đáo. Doanh nghiệp cần tạo ra môi trờng văn hoá cởi mở trong công ty. Trong đó lãnh đạo và nhân viên gần gũi với nhau, hiểu nhau, thông cảm cho nhau, thẳng thắn trao đổi những vấn đề khúc mắc với nhau để cùng tìm ra hớng giải quyết. Doanh nghiệp có thể tổ chức những buổi sinh hoạt văn hoá, những cuộc thăm quan du lịch để qua đó khoảng cách giữa nhân viên và lãnh đạo, nhân viên và nhân viên gần nhau hơn.

+Doanh nghiệp cần tạo điều kịên thành lập tổ chức công đoàn và tạo điều kiện để mọi ngời tham gia vào hoạt động công đoàn. Cần thờg xuyên bàn bạc với cán bộ công đoàn về các vấn đề liên quan tới NLD. Bằng cách này doanh nghiệp có thể thông qua tổ chức công đoàn để đi sâu tìm hiểu về đời sống, tâm t nguyện vọng của NLD hơn và cũng có thể thông qua công đoàn để giải quyết những khúc mắc cho NLD. Doanh nghiệp cần phát hiện kịp thời những bất bình của NLD để có h- ớng giải quyết kịp thời tránh để xảy ra những tranh chấp lao động không đãng có.

+Doanh nghiệp cần chủ động mở các cuộc tìm hiểu về pháp luật, về các chính sách liên quan tới NLD, về nội quy lao động để tránh những trờng hợp NLD do cha hiểu rõ mà có những hành động không đáng có ảnh h- ởng đến quá trình sản xuất của doanh nghiệp.

+Chủ doanh nghiệp hiểu rõ về pháp luật, cập nhật những thay đổi mới để có những điều chỉnh kịp thời, đặc biệt cần tuân thủ đúng pháp luật.

2.Về phía ngời lao động

+Thành lập tổ chức công đoàn, tham gia vào công đoàn và hoạt động một cách tích cực.

+Phải thấy rõ nhiệm vụ, trách nhiệm của mình có ý thức tổ chức kỷ luật, tác phong công nghiệp để hoàn thành tốt công việc. Phải tìm hiểu về nội quy lao động của doanh nghiệp và chấp hành nghiêm chỉnh nội quy doanh nghiệp đã đề ra. Nếu nội quy quá khắt khe ngời lao động cần bàn bạc với nhau, bàn bạc với cán bộ công đoàn để có những ý kiến đề nghị doanh nghiệp sửa đổi nội quy cho phù hợp hơn.

+Phải tìm hiểu về pháp luật, tránh việc đình công tự phát, không đúng thủ tục của pháp luật. Việc NLD trang bị kiến thức pháp luật, nâng cao hiểu biết để tự bảo vệ mình trong QHLD cũng nh thực hiện đúng thủ tục và trình tự tranh chấp lao động. Hiểu biết này đồng thời sẽ giúp cho NLD chấp hành tốt BLLĐ tránh những vi phạm không đáng có. Điều này góp phần không nhỏ váo giảm thiểu xung đột trong QHLD

3. Kiến nghị đối với các cơ quan chức năng:

+ Cần phát hiện và xử lý các vi phạm một cách kịp thời. Điều này đòi hỏi thành tra lao động phải đủ mạnh để thực hiện chức năng của mình, tổ chức công đoàn phải hoạt động sắt sao luôn đi sâu đi sát với NLD để thấu hiểu tâm t, nguyện vọng của họ. Vì vậy Nhà nớc cần nhanh chóng kiện toàn tổ chức thanh tra lao động đủ về số lợng và đợc nâng lên về mặt chất lợng. Tăng cờng sự phối hợp chặt chẽ và hiệu quả giữa các cơ quan tổ chức hữu quan trong công tác thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm kỷ luật lao động.

+Hệ thống pháp luật cần đợc hoàn thiện hơn:

- Bổ sung quy định xử phạt những hành vi cản trở quyền thành lập, gia nhập và hoạt động công đoàn của NLĐ (điều 153 BLLĐ). Bổ sung quy định xử phạt đối với NSDLD cố tình không thành lập hội đồng hoà giải cơ sở, không thực hiện biên bản hoà giải thành của hội đồng hoà giải lao động cơ sở.

- Cần quy định xử phạt trong trờng hợp NSDLD chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật nhng không nhận NLD trở lại làm việc, hoặc trở lại làm việc nhng không bồi thờng các khoản tiền cho NLD theo quy định của pháp luật.

- Bổ sung quy định xử phạt đối với NSDLD kế tiếp không thực hiện nghĩa vụ trả lơng và các quyền lợi khác cho NLD trong trờng hợp sáp nhập, chia tách, chuyển quyền sở hữu (Đ66- BLLĐ).

- Bổ sung quy định xử phạt đối với NSDLD không lập quỹ trợ cấp mất việc làm (khoản 3 điều 17- BLLĐ).

- Cần nâng mức xử phạt đối hành vi ngợc đãi cỡng bức NLD Đ11 khoản 4-BLLĐ).

- Cần phân biệt rõ hành vi không đóng BHXH với việc đóng BHXH nhng không đầy đủ và đóng chậm so với quy định vì có nhiều doanh nghiệp sẵn sàng nộp phạt 2.000.000 VND để trốn bảo hiểm của hàng trăm lao động.

+Mở các cuộc tuyên truyền và tìm hiểu về luật lao động thông qua ph- ơng tiện thông tin đại chúng, báo chí…

+Có văn bản hớng dẫn thực hiện điều 172, 173 về quyền đình công của NLĐ theo hớng đơn giản và khả thi hơn. Riêng về quy định đối văn phòng t vấn pháp luật công đoàn chính phủ cần ban hành văn bản hớng dẫn thi hành điều 156 –BLLĐ, có những hỗ trợ cần thiết để hệ thống này hoạt động có hiệu quả hơn trong mối quan hệ chặt chẽ với các cơ quan trợ giúp pháp lý của ngành t pháp.

Kết luận

Quan hệ lao động là một vấn đề cần đợc quan tâm ở trong các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta biết rằng, khi phân công lao động ngày càng sâu sắc, phân công lao động không phải chỉ trong phạm vi một quốc gia mà đã diễn ra trong toàn cầu vấn đề cạnh tranh giữa các doanh nghiệp để lấy đợc ngời tài ngày càng xảy ra nhiều. Để có đợc ngời tài đòi hỏi doanh nghiệp cần phải có những chính sách u đãi và thu hút ngời tài, nhng khi có đợc ngời tài rồi thì làm thế nào để giữ chân đợc họ, làm thế nào để họ phát huy đợc hết tài năng của họ thì phần lớn lại phụ thuộc vào quan hệ lao động giữa ngời lao động và ngời sử dụng lao động.

Nhng thực tế ở Việt nam hiện nay, vấn đề quan hệ lao động vẫn còn nhiều điểm đáng bàn. ở rất nhiều doanh nghiệp, ngời lao động cha đợc coi trọng một cách thích đáng, họ bị ngời sử dụng lao động chèn ép, làm việc trong một tâm trạng bất bình và không thoả mãn. Thực sự, ở những doạnh nghiệp này ngời lao động làm vì mục tiêu mu sinh cho bản thân, họ không hề gắn bó với doanh nghiệp và sẵn sàng vùng dậy bất cứ lúc nào. Có thể thấy rằng, trớc mắt những doanh nghiệp đó vẫn có thể thu đợc lợi nhuân song về lâu dài khi cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt thì với quan hệ lao động theo kiểu đó doanh nghiệp khó có thể đứng vững đợc bởi ngời lao động không có động lực làm việc, ngời lao động căm ghét ngời sử dụng lao động thì làm sao có thể có sáng kiến sáng tạo, làm sao có phơng pháp lao động tiên tiến để đem lại hiệu quả trong công việc. Vì vậy, có thể nói rằng, việc chấn chỉnh quan hệ lao động là một việc làm rất cần thiết và cấp bách đòi hỏi sự nỗ lực của 3 bên: ngời sử dụng lao động, ngời lao động và Nhà n- ớc.

Do còn hạn chế về mặt thời gian và tài liệu nên đề án này tôi mới chỉ đi vào một số vấn đề nổi cộm nhất của quan hệ lao động trong các doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay. Mong rằng qua đề án này tôi có thể phần nào giúp cho mọi ng- ời hiểu sự cần thiết phải chấn chỉnh quan hệ lao động ở Việt nam trong giai đoạn hiện nay. Trong thời gian tới tôi hy vọng có điều kiện đi sâu hơn về phần: “Các giải pháp tạo mối quan hệ lao động tốt đẹp trong các doanh nghiệp Việt nam”, rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của mọi ngời. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Một phần của tài liệu QHLD trong các doanh nghệp VN trong giai đoạn hiện nay (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w