Đối tượng nghiên cứu

Một phần của tài liệu KHẢO sát các hội CHỨNG YHCT và CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ của SINH VIÊN đại học y dược TP HCM (Trang 27)

2.2.1 Dân số mục tiêu

Sinh viên trên 18 tuổi của các trường đại học y khoa.

2.2.2 Dân số chọn mẫu

Sinh viên trên 18 tuổi thuộc khoa Y Học Cổ Truyền của Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh với phương pháp chọn ngẫu nhiên tất cả các sinh viên. Chỉ loại bỏ mẫu khi đối tượng tham gia nghiên cứu không hợp tác hoặc không muốn tiếp tục tham gia nghiên cứu

2.2.3 Cỡ mẫu

Áp dụng công thức tính cỡ mẫu ước lượng tỷ lệ hiện mắc trong dân số theo công thức của Cochran (1977) 2 � ( ) [� � = (1 − 2) �� 1 − � ] �2 Trong đó: N: cỡ mẫu

α: Xác suất sai lầm loại 1 là 0,05

Z: tương ứng với mức ý nghĩa thống kê mong muốn, chọn Z= 1,96. P: Tỷ lệ chất lượng giấc ngủ kém, chọn P=0,5 để có cỡ mẫu lớn nhất d: Độ chính xác hay sai số cho phép, chọn d = 0,05.

Nếu = 0,05 (tương ứng với KTC 95%), p = 0,5 (50%) và sai số biên hợp lý d = 0,05, chúng tôi ước lượng cỡ mẫu cần thiết là: n = 385 bệnh nhân.

2.2.4 Tiêu chí chọn mẫu

Đối tượng tham gia là các sinh viên của Đại học Y Dược TP HCM (bao gồm cả nam, nữ) có tính trạng rối loạn giấc ngủ theo các tiêu chuẩn sau:

Sinh viên trên 18 tuổi

Đang học tại khoa Y Học Cổ Truyền của trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh

Đồng ý tham gia nghiên cứu

2.2.5 Tiêu chuẩn loại trừ

Sinh viên không hoàn thành bảng câu hỏi khảo sát

2.3 Phương pháp nghiên cứu

2.3.1 Các bước tiến hành nghiên cứu

Bước 1: Phỏng vấn tất cả các sinh viên của khoa Y Học Cổ Truyền tại Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh theo phiếu khảo sát. Chọn người bệnh thỏa các tiêu chuẩn chọn vào và loại ra

Bước 2: Khảo sát các đặc điểm rối loạn giấc ngủ theo thang điểm PSQI

Bước 3: Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên Bước 4: Khảo sát tần số và tỷ lệ các triệu chứng lâm sàng theo bộ tiêu chuẩn chẩn đoán các hội chứng bệnh YHCT của rối loạn giấc ngủ

Bước 5: Phân loạn người bệnh vào từng hội chứng bệnh YHCT về rối loạn giấc ngủ dựa vào tiêu chuẩn chẩn đoán các hội chứng bệnh YHCT

Bước 6: Khảo sát về mối tương quan giữa các hội chứng bệnh YHCT và thang điểm PSQI về rối loạn giấc ngủ

2.3.2 Thời gian: Từ tháng 12/2021 đến tháng 06/2022 2.3.3 Thu thập dữ liệu 2.3.3 Thu thập dữ liệu

Trực tiếp thu thập dữ liệu tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh với các tiêu chuẩn chọn bệnh và tiêu chuẩn loại trừ như trên.

Tiến hành phỏng vấn theo bảng câu hỏi Tổng hợp và phân tích số liệu

2.3.4 Công cụ thu thập số liệu

Bảng câu hỏi khảo sát về chất lượng giấc ngủ theo thang điểm PSQI. Bộ câu hỏi khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ của sinh viên

2.3.5 Các biến số thu thập Biến số kết cuộc chính Biến số kết cuộc chính

Chất lượng giấc ngủ kém được xác định khí chỉ số PSQI ≥ 5 điểm. Trong đó chỉ số PSQI là biến số định lượng, đơn vị là điểm được xác định dựa vào các thành phần sau:

- Số giờ ngủ: là biến số định lượng, đơn vị là giờ, là tổng thời gian người bệnh ngủ được mỗi đêm (giờ). Có 4 giá trị: > 7 (0đ), 6 - 7 (1đ), 5 - 6 (2đ), <5 (3đ).

- Thời gian đi vào giấc ngủ: là biến số định lượng, đơn vị là phút, là thời gian từ lúc bắt đầu lên giường ngủ đến lúc ngủ (phút). Gồm 2 câu hỏi:

 Trong tháng qua, mỗi đêm thường mất bao nhiêu phút mới chợp mắt được: 4 giá trị: ≤ 15 phút (0đ), 16 – 30 phút (1đ), 31- 60 phút (2đ), > 60 phút (3đ).  Vấn đề thường gặp gây mất ngủ:gồm 4 giá trị: Không lần nào (0 điểm), ít

hơn 1 lần 1 tuần (1 điểm), 1 – 2 lần 1 tuần (2 điểm), ≥3 lần / tuần (3 điểm).  Điểm cho yếu tố 5: Tổng điểm của 2 câu hỏi trên: 0 = 0đ; 1 – 2 = 1đ; 3 – 4 =

2đ; 5 – 6 = 3đ.

- Số lần thức giấc mỗi đêm: là biến số định lượng, đơn vị là số lần, số lần thức giấc tính từ sau khi người bệnh rơi vào giấc ngủ đến lúc thức dậy sau cùng

- Hiệu quả giấc ngủ (%) = số giờ ngủ/số giờ nằm trên giường x100%. Có 4 giá trị: >85% = 0đ; 75% - 84% = 1đ; 65% - 74% = 2đ; <65% = 3đ.

- Chất lượng giấc ngủ chủ quan: là biến định lượng gồm 4 giá trị: Rất tốt (0 điểm), tương đối tốt (1 điểm), tương đối kém (2 điểm), rất kém (3 điểm).

- Sử dụng thuốc ngủ: là biến định lượng gồm 4 giá trị: Không lần nào (0 điểm), ít hơn 1 lần 1 tuần (1 điểm), 1 – 2 lần 1 tuần (2 điểm), ≥ 3 lần / tuần (3 điểm).

Biến số nền:

Tuổi: là biến định lượng, tính bằng năm hiện tại trừ đi năm của người bệnh

Giới tính: là biến số định tính được phân thành hai nhóm Nam và Nữ

Năm học: là biến số danh định được phân chia thành các năm học từ năm 1 đến

Chương trình học: là biến số danh định gồm 2 giá trị: học theo tính chỉ và học

theo niên chế

Áp lực học tập: là biến số đinh tính gồm 2 giá trị: có, không

Áp lực tâm lý xã hội : là biến số định tính gồm 2 giá trị: có, không. Trong đó bao gồm các biến thành phần: cha mẹ kỳ vọng cao, khó khăn về tài chính, mâu thuẫn với bạn cùng phòng, thiếu đam mê với ngành học, thiếu khả năng giao tiếp với bạn bè

Thu nhập thêm hàng tháng (đi làm thêm): là biến số định tính gồm 2 giá trị: có, không

Không gian và môi trường ngủ xung quanh: là biến số định tính gồm 2 giá trị:

có, không ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ

Chế độ sinh học lệch múi giờ (trực ca đêm, làm thêm vào ban đêm) ảnh hưởng đến giấc ngủ: là biến số định tính gồm 2 giá trị: có, không

Tình trạng sử dụng thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính ), mạng xã hội vào ban đêm: là biến số định tính gồm 2 giá trị: có, không gây ảnh hưởng đến chất

lượng giấc ngủ. Trong đó gồm 3 thành phần: thường xuyên (>5 ngày/tuần), thỉnh thoảng (3-5 ngày/tuần), ít (<3 ngày/tuần)

Tình trạng sử dụng các loại thức uống rượu, caffein, trà, các thực phẩm cay nóng: là biến số định tính gồm 2 giá trị: có, không ảnh hưởng đến chất lượng giấc

ngủ. Trong đó gồm 3 thành phần: thường xuyên (>5 ngày/tuần), thỉnh thoảng (3- 5 ngày/tuần), ít (<3 ngày/tuần). Loại thức uống thường sử dụng: là biến số danh định

Biến số liên quan hội chứng bệnh YHCT:

Biến số Định nghĩa Loại trừ

Thất miên Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: có, không

Với một trong các triệu chứng: khó vào giấc, khso ngủ một mình, mất ngủ, ngủ không yên, ngủ không sâu giấc, cả đêm không ngủ, cảm thấy mệt mỏi khi thức dậy tưng ứng theo từng hội chứng bệnh YHCT [37]

Mất ngủ do sử dụng các chất kích thích, chất ức chế

Thần Là kiểm tra trạng thái và sức sống, đặc biệt là các hoạt động tinh thần và thể chất như ý thức, suy nghĩ, nét mặt, lời nói và phản ứng với các kích thích bên ngoài [17]

Gồm

Sắc mặt Biến danh định

Gồm 6 giá trị: vàng, đỏ, xanh, hồng, nhợt nhạt

Chất lưỡi Biến danh định

Gồm 2 giá trị: khô, dính

Nhớt dính vào lưỡi khó làm sạch Sắc lưỡi Biến danh định

Gồm 3 giá trị: Đỏ, nhợt, vàng

Lưỡi đỏ: chất lưỡi đỏ hơn so với màu hồng nhạt của niêm mạc mắt ở người bình thường [12]

với màu hồng của niêm mạc mắt ở người bình thường[12]

Rêu lưỡi Biến danh định

Gồm 2 giá trị: Dày, mỏng

Vừa ăn thức ăn có màu

Mồ hôi Biến danh định

Gồm 2 giá trị: đạo hãn, tự hãn

Đạo hãn là đổ mồ hôi trong khi ngủ và không còn khi thức giấc [17]

Tự hãn là đổ mồ hôi ban ngày mà không do nguyên nhân như gắng sức, thời tiết, nóng bức, quần áo dày hoặc dùng thuốc [17]

Các trường hợp do nóng sốt

Nhiệt Biến danh định

Gồm 3 giá trị: nóng, lạnh, ngũ tâm phiền nhiệt

Ngũ tâm phiền nhiệt là lòng bàn tay, bàn chân và vùng giữa ngực nóng Tình chí Biến danh định

Gồm 7 giá trị: hỷ, nộ, ưu, tư, bi, kinh, khủng

Hỷ: tâm trạng vui quá mức có thể làm ảnh hưởng đến tâm khí, dẫn đến hay quên, đánh trống ngực, mất ngủ và thậm chí là rối loạn tâm thần.[17]

Nộ: trạng thái tức giận quá mức khi đó làm can huyết nghịch thượng dẫn đến đau đầu, mặt đỏ bừng, mắt bắn ra máu hoặc nôn mửa, thậm chí ngất xỉu đột ngột.[17]

Trạng thái kịch động do vừa sử dụng các chất kích thích

Ưu, tư: trạng thái lo lắng và suy nghĩ quá mức, là một trong bảy cảm xúc quá mức có thể gây tổn thương phế và kết hợp với suy nghĩ quá nhiều có thể làm tổn thương tỳ [17]

Bi: một trong bảy cảm xúc quá mức có thể làm ảnh hưởng phế khí, dẫn đến khó thở, và mệt mỏi[17]

Khủng: sợ hãi quá mức có thể tổn thương thận khí dẫn đến không kiểm soát được nước tiểu và phân, hoặc thậm chí ngất xỉu[17]

Khinh: là trạng thái sợ hãi quá mức làm rối loạn chức năng tâm khí, dẫn đến đánh trống ngực hoặc rối loạn tâm thần [17] Dễ mệt mỏi Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: có, không Hơi thở Biến danh định

Gồm 2 giá trị: bình thường, ngắn Hơi thở ngắn: thở nhanh và khó [17] Giọng nói Biến danh định

Gồm 2 giá trị: bình thường, nhỏ yếu Đau đầu Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: có, không Đau ngực Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: có, không Hồi hộp trống

ngực

Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: có, không Hay quên Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: có, không Bụng Biến danh định

Gồm 2 giá trị: đau bụng, đầy bụng

Nôn Biến danh định

Gồm 2 giá trị: buồn nôn, nôn, Kiểu đi đại

tiện

Biến danh địn

Gồm 3 giá trị: táo, lỏng, bình thường Dạng phân Biến danh định

Gồm 2 giá trị: phân sống, phân bình thường

Nước tiểu Biến danh định

Gồm 3 giá trị: vàng, vàng sậm, khác Tiểu đêm Biến nhị giá

Gồm 2 giá trị: có, không

Mạch phù Bắt mạch BN có thể cảm nhận ở phần nông khi vừa tiếp xúc da, nhưng khi càng về sâu càng yếu [17]

Mạch trầm Bắt mạch BN ở sâu, chỉ bắt được khi ấn mạnh tay[17]

Mạch trì Mạch ít hơn 4 nhịp trong 1 chu kỳ hít thở của người thầy thuốc, giống như nhịp tim chậm[17]

Mạch sác Mạch nhiều hơn 5 hoặc 6 nhịp trong 1 chu kỳ hít thở của người thầy thuốc, giống như nhịp tim nhanh[17]

Mạch hoạt Bắt mạch BN thấy mạch đến và đi nhẹ nhàng như châu lăn trên đĩa[17]

Mạch nhược Bắt mạch BN trầm mềm, nhỏ và vô lực[17]

Mạch tế Một mạch mỏng như một sợi tơ, thẳng và mềm, yếu ớt nhưng khi ấn sâu xuống vẫn cảm nhận được[17]

2.4 Phương thức xử lý biến số

Số liệu được xử lý bằng phần mềm Stata 14 và Excel 2013.

Thống kê mô tả: Biến số định tính được trình bày dưới dạng tần số và tỉ lệ %. Biến số định lượng được trình bày dưới dạng giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất.

Thống kê phân tích: Sự tương quan giữa các biến số được khảo sát bằng phép kiểm chi bình phương cho các biến định tính, phép kiểm t-student cho các biến định lượng. Giá trị p ≤0,05 được xem là khác biệt có ý nghĩa thống kê.

- Văn bản trình bày dạng Word 2013.

2.5 Đạo đức trong nghiên cứu 2.5.1 Nguy cơ và lợi ích 2.5.1 Nguy cơ và lợi ích

Đề tài nghiên cứu thu thập thông tin bằng cách ghi nhận từ việc hỏi bệnh. Bệnh nhân được giải thích rõ ràng trước khi tham gia nghiên cứu và có quyền ngừng tham gia nghiên cứu bất kỳ lúc nào. Khi tham gia nghiên cứu, bệnh nhân sẽ mất thời gian khoảng 20 phút để hoàn thành bảng câu hỏi, ngoài ra không còn nguy cơ nào khác. Trong quá trình trao đổi, bệnh nhân có thể được tư vấn sức khỏe từ nghiên cứu viên hoặc cộng tác viên nếu cần

2.5.2 Bảo mật thông tin

Tất cả các thông tin của bệnh nhân chỉ có nghiên cứu viên và cộng tác viên được tiếp cận. Tên bệnh nhân được ghi cụ thể đến họ, tên lót và viết tắt chữ cái đầu tiên của tên.

Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo PQSI

Thời gian ngủ thực sự (giờ)

Thời gian vỗ giấc (phút)

Hiệu suất giấc ngủ (%) Trung bình ± SD

Thấp nhất Cao nhất

Thời gian ngủ thực sự, thời gian vỗ giấc và hiệu suất giấc ngủ

Sớm nhất Muộn nhất Trung bình ± SD Giờ lên giường

Giờ thức dậy

Giờ lên giường và giờ thức dậy Các yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ Không n (%) < 1 lần / tuần n (%) 1 – 2 lần / tuần n (%) ≥ 3 lần / tuần n (%) Không thể ngủ được trong vòng 30 phút Thức giấc lúc nửa đêm hoặc quá sớm

vào buổi sáng Phải thức dậy để tắm

Khó thở Ho hoặc ngáy to Cảm thấy rất lạnh

Chương 4. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Nhân lực và phương tiện thực hiện:

Nghiên cứu viên là người trực tiếp thực hiện nghiên cứu khảo sát trên tất cả các sinh viên thuộc các khoa của Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh bằng cách:

- Đặt các câu hỏi về chất lượng giấc ngủ theo YHHĐ

- Các sinh viên trả lời bằng cách đánh vào các ô trả lời của bảng câu hỏi

- Nghiên cứu viên trực tiếp hỏi bệnh thăm khám và đưa ra chẩn đoán theo YHCT và trả lời các kết quả vào ô trả lời của bảng câu hỏi YHCT

Thời gian biểu các hoạt động

05/2021 06/2021 07/2021 12/2021- 03/2022 04/2022 05/2022 07/2022 Viết đề cương nghiên cứu Trình đề cương Chỉnh sửa đề cương Thu thập số liệu Xử lý và phân tích số liệu Hoàn thành luận văn Báo cáo luận văn Kinh phí thực hiện: In đề cương: 05 bộ x 50.000đ = 250.000đ In luận văn: 05 bộ x 100.000đ = 500.000đ

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Bộ môn Bệnh học Khoa Y học cổ truyền Đại học Y dược TP HCM. (2001). "Nội khoa Y học cổ truyền ". Nhà xuât bản Y học Hồ Chí Minh

2. Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội. (2006 ). "Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền ". Nhà xuất bản Y học Hà Nội

3. Nguyễn Tài Thu. (2013). "Châm cứu chữa bệnh ". Nhà xuất bản Hà Nội pp. 215 - 216.

4. Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Huyên. Nguyễn Xuân Bích (2014). "Thang đo chất lượng giấc ngủ PITTSBURGH phiên bản tiếng Việt". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 18 (6).

5. Trần Ngọc Trúc Quỳnh, Kim Xuân Loan, Thúy. Mai Thị Thanh (2016). "Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở sinh viên ngành y học dự phòng – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh". Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. , 20 (6).

6. Đào Minh Nguyệt, Tạ Thị Kim Ngân, Phạm Nhật Tuấn, Nguyên. Nguyễn Đỗ (2016). "Chất lượng giấc ngủ và mối liên quan với stress của học sinh trường trung học phổ thông Ngô Quyền, Thành Phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai". Y Học TP. Hồ Chí Minh.

7. Đặng Ngân Giang. (2018). "Các yếu tố ảnh hưởng đến số giờ ngủ mỗi đêm của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân ".

8. Nguyễn Thị Khánh Linh, Đặng Hồng Nhung, Phạm Bá Bảo Ngân, Võ Văn Thắng, Tú. Nguyễn Minh (2019). "Chất lượng giấc ngủ của sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015".

9. Trịnh Thị Diệu Thường. (2019). "Châm cứu học tập 1 ". Nhà xuất bản Y Học 10. Nguyễn Tấn Phước, Dương Minh Hằng, Thảo. Mai Phương (2020). "Mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập của sinh viên y đa khoa năm 6". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. .

11. Hoàng Thị Thuận, Nguyễn Thị Phương Thanh, Nguyễn Quang Hùng, Linh. Nguyễn Thị Thùy (2021). "Thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên y đa khoa trường đại học y dược Hải Phòng năm 2020".

12. Tổ chức Y tế thế giới Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương (2009). "Thuật ngữ Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương". Hà

Một phần của tài liệu KHẢO sát các hội CHỨNG YHCT và CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ của SINH VIÊN đại học y dược TP HCM (Trang 27)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(53 trang)