2.5.1 Nguy cơ và lợi ích
Đề tài nghiên cứu thu thập thông tin bằng cách ghi nhận từ việc hỏi bệnh. Bệnh nhân được giải thích rõ ràng trước khi tham gia nghiên cứu và có quyền ngừng tham gia nghiên cứu bất kỳ lúc nào. Khi tham gia nghiên cứu, bệnh nhân sẽ mất thời gian khoảng 20 phút để hoàn thành bảng câu hỏi, ngoài ra không còn nguy cơ nào khác. Trong quá trình trao đổi, bệnh nhân có thể được tư vấn sức khỏe từ nghiên cứu viên hoặc cộng tác viên nếu cần
2.5.2 Bảo mật thông tin
Tất cả các thông tin của bệnh nhân chỉ có nghiên cứu viên và cộng tác viên được tiếp cận. Tên bệnh nhân được ghi cụ thể đến họ, tên lót và viết tắt chữ cái đầu tiên của tên.
Chương 3. DỰ KIẾN KẾT QUẢ 3.1 Đặc điểm chất lượng giấc ngủ theo PQSI
Thời gian ngủ thực sự (giờ)
Thời gian vỗ giấc (phút)
Hiệu suất giấc ngủ (%) Trung bình ± SD
Thấp nhất Cao nhất
Thời gian ngủ thực sự, thời gian vỗ giấc và hiệu suất giấc ngủ
Sớm nhất Muộn nhất Trung bình ± SD Giờ lên giường
Giờ thức dậy
Giờ lên giường và giờ thức dậy Các yếu tố ảnh hưởng giấc ngủ Không n (%) < 1 lần / tuần n (%) 1 – 2 lần / tuần n (%) ≥ 3 lần / tuần n (%) Không thể ngủ được trong vòng 30 phút Thức giấc lúc nửa đêm hoặc quá sớm
vào buổi sáng Phải thức dậy để tắm
Khó thở Ho hoặc ngáy to Cảm thấy rất lạnh
Chương 4. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Nhân lực và phương tiện thực hiện:
Nghiên cứu viên là người trực tiếp thực hiện nghiên cứu khảo sát trên tất cả các sinh viên thuộc các khoa của Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh bằng cách:
- Đặt các câu hỏi về chất lượng giấc ngủ theo YHHĐ
- Các sinh viên trả lời bằng cách đánh vào các ô trả lời của bảng câu hỏi
- Nghiên cứu viên trực tiếp hỏi bệnh thăm khám và đưa ra chẩn đoán theo YHCT và trả lời các kết quả vào ô trả lời của bảng câu hỏi YHCT
Thời gian biểu các hoạt động
05/2021 06/2021 07/2021 12/2021- 03/2022 04/2022 05/2022 07/2022 Viết đề cương nghiên cứu Trình đề cương Chỉnh sửa đề cương Thu thập số liệu Xử lý và phân tích số liệu Hoàn thành luận văn Báo cáo luận văn Kinh phí thực hiện: In đề cương: 05 bộ x 50.000đ = 250.000đ In luận văn: 05 bộ x 100.000đ = 500.000đ
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ môn Bệnh học Khoa Y học cổ truyền Đại học Y dược TP HCM. (2001). "Nội khoa Y học cổ truyền ". Nhà xuât bản Y học Hồ Chí Minh
2. Khoa Y học cổ truyền Trường Đại học Y Hà Nội. (2006 ). "Chuyên đề nội khoa Y học cổ truyền ". Nhà xuất bản Y học Hà Nội
3. Nguyễn Tài Thu. (2013). "Châm cứu chữa bệnh ". Nhà xuất bản Hà Nội pp. 215 - 216.
4. Tô Minh Ngọc, Nguyễn Đỗ Nguyên, Huyên. Nguyễn Xuân Bích (2014). "Thang đo chất lượng giấc ngủ PITTSBURGH phiên bản tiếng Việt". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh 18 (6).
5. Trần Ngọc Trúc Quỳnh, Kim Xuân Loan, Thúy. Mai Thị Thanh (2016). "Chất lượng giấc ngủ và các yếu tố liên quan ở sinh viên ngành y học dự phòng – Đại Học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh". Tạp chí Y Học TP. Hồ Chí Minh. , 20 (6).
6. Đào Minh Nguyệt, Tạ Thị Kim Ngân, Phạm Nhật Tuấn, Nguyên. Nguyễn Đỗ (2016). "Chất lượng giấc ngủ và mối liên quan với stress của học sinh trường trung học phổ thông Ngô Quyền, Thành Phố Biên Hoà, tỉnh Đồng Nai". Y Học TP. Hồ Chí Minh.
7. Đặng Ngân Giang. (2018). "Các yếu tố ảnh hưởng đến số giờ ngủ mỗi đêm của sinh viên trường Đại học Kinh Tế Quốc Dân ".
8. Nguyễn Thị Khánh Linh, Đặng Hồng Nhung, Phạm Bá Bảo Ngân, Võ Văn Thắng, Tú. Nguyễn Minh (2019). "Chất lượng giấc ngủ của sinh viên hệ chính quy Trường Đại học Y Dược Huế năm 2015".
9. Trịnh Thị Diệu Thường. (2019). "Châm cứu học tập 1 ". Nhà xuất bản Y Học 10. Nguyễn Tấn Phước, Dương Minh Hằng, Thảo. Mai Phương (2020). "Mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập của sinh viên y đa khoa năm 6". Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh. .
11. Hoàng Thị Thuận, Nguyễn Thị Phương Thanh, Nguyễn Quang Hùng, Linh. Nguyễn Thị Thùy (2021). "Thực trạng chất lượng giấc ngủ của sinh viên y đa khoa trường đại học y dược Hải Phòng năm 2020".
12. Tổ chức Y tế thế giới Bệnh viện Y học cổ truyền Trung Ương (2009). "Thuật ngữ Y học cổ truyền của Tổ chức Y tế thế giới khu vực Tây Thái Bình Dương". Hà Nội.
13. Nguyễn Tấn Phước, Dương Minh Hằng, Thảo. Mai Phương (2020). "Mối liên quan giữa chất lượng giấc ngủ và kết quả học tập của sinh viên y đa khoa năm 6". 14. Phạm Đình Lựu. (2008). "Quá trình ức chế - giấc ngủ Sinh lý học Y khoa. ", NXB Y học, TP.Hồ Chí Minh,
15. Feng GS, Chen JW, Yang XZ. (2005). "Study on the status and quality of sleep-related influencing factors in medical college students". Zhonghua Liu Xing Bing Xue Za Zhi, 26 (5), pp. 328-31.
16. Huen, WMM et al. (2007). "Do medical students in Hong Kong have enough sleep?". Sleep and Biological Rhythms, 5 (3), pp. 226-230.
17. Organization World Health (2007). "WHO International Standard Terminologies on Traditional Medicine in the Western Pacific Region". pp. 103-115, 167.
18. Aghajani AH, Ghoreishi (2008). "Sleep quality in Zanjan university medical students". 66, pp. 1-2.
19. Lund, Hannah, Reider G, Brian D, Whiting, et al. (2010). "Sleep Patterns and Predictors of Disturbed Sleep in a Large Population of College Students". Journal of Adolescent Health, 46 (2), pp. 124-132.
20. Wheaton AG, Olsen EO, Miller GF, Croft JB. (2016 ). "Sleep duration and injury-related risk behaviors among high school students — United States". MMWR Morb Mortal Wkly.
21. Centers for Disease Control and Prevention (2017). "How Much Sleep Do I Need?".
22. Albasheer, Osama, Bahhawi, Tariq, Ryani, et al. (2020). "Prevalence of insomnia and relationship with depression, anxiety and stress among Jazan University students: A cross-sectional study". Cogent Psychology, 7.
23. Kolhar, Manjur, Kazi, Ahmed Raisa Nazir, Alameen, et al. (2021). "Effect of social media use on learning, social interactions, and sleep duration among university students". Saudi Journal of Biological Sciences, 28 (4), pp. 2216-2222.
24. George JA, Dale Purves, David F,William CH ((2012) ). "Sleep and wakefulness. Neuroscience".
25. Buysse DJ., Reynolds CF, Monk TH, Berman SR, Kupfer DJ (1989). "The Pittsburgh Sleep Quality Index: a new instrument for psychiatric practice and research". Psychiatry Res, 28 (2).
26. Rodrigues RN, Viegas CA,Tavares P (2002). "Daytime sleepiness and academic performance in medical students". Arq Neuropsiquiatr, 60 (1), pp. 6-11. 27. Wyatt JK, Stepanski EJ (2003). "Use of sleep hygiene in the treatment of insomnia",
28. Veldi M, A Aluoja, V Vasar (2005). "Sleep quality and more common sleep- related problems in medical students". Sleep Med, 6 (3), pp. 269-75.
29. Zailinawati AH, et al. (2009). "Daytime sleepiness and sleep quality among Malaysian medical students". Med J Malaysia, 64 (2), pp. 108-10.
30. Preišegolavičiūtė E, Leskauskas, Adomaitienė (2010). "Associations of quality of sleep with lifestyle factors and profile of studies among Lithuanian students". Medicina (Kaunas), 46 (7), pp. 482-9.
31. Brick CA, Seely DL, Palermo TM (2010). "Association between sleep hygiene and sleep quality in medical students". Behav Sleep Med, 8 (2), pp. 113-21. 32. Buysse, J. D. (2013). "Insomnia". Jama, 309 (7), pp. 706-16.
33. Azad, Chanchal Muhammad, Fraser, Kristin, Rumana, et al. (2015). "Sleep disturbances among medical students: a global perspective". Journal of clinical sleep medicine : JCSM : official publication of the American Academy of Sleep Medicine, 11 (1), pp. 69-74.
34. Alsaggaf, Mohammed.A, et al. (2016). "Sleep quantity, quality, and insomnia symptoms of medical students during clinical years. Relationship with stress and academic performance". Saudi medical journal, 37 (2), pp. 173-182.
35. Angelika Schlarb, Friedrich Anja, Claßen Merle (2017). "Sleep problems in university students – an intervention". Neuropsychiatric Disease and Treatment, Volume 13, pp. 1989-2001.
36. Veldi , Marlit , Aluoja , et al. (2005), "Sleep quality and more common sleep- related problems in medical students". Sleep medicine, 6(3), 269-275.
37. Poon MM, Chung KF, Yeung WF, et al(2012). "Classification of insomnia using the traditional chinese medicine system: a systematic review". Evid Based Complement Alternat Med.
38. Shelley D. Hershner, Chervin Ronald D. (2014). "Causes and consequences of sleepiness among college students". Nature and science of sleep, 6, pp. 73-84.
39. Harvard Medical School The Division of Sleep Medicine (2017). "External Factors thatInfluence Sleep".
40. 中国中医科学院,北 京(2016 ). "失眠症中医临床实践指南". 世界睡眠医学 杂志. 41. 吴冠儒,李峰(2011)." 失眠症的中医证候分析与中药治疗概况". 中医药大 学基础医学院,北京 42. 苏志远,范明媚,刘建波,张桦珑,周育毅,韩小燕 (2020)."推拿结合针刺治疗 大学生眠的临床研究"[J].科技风,
BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO NGƯỜI THAM GIA NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tên nghiên cứu:
Khảo sát các hội chứng y học cổ truyền và chất lượng giấc ngủ của sinh viên Đại Học y Dược TP Hồ Chí Minh
Nghiên cứu viên chính: Thái Khánh Ngọc Người hướng dẫn: Phạm Huy Kiến Tài
Đơn vị chủ trì: Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Đơn vị thực hiện: Đại Học Y Dược Tp Hồ Chí Minh
Kính thưa anh/chị...
- Chúng tôi muốn mời Anh/Chị cùng tham gia vào nghiên cứu của chúng tôi. - Trước khi Anh/Chị quyết định có tham gia vào nghiên cứu hay không, chúng
tôi mời Anh/Chị tìm hiểu các thông tin liên quan đến nghiên cứu.
- Xin Anh/Chị vui lòng đọc kỹ những thông tin dưới đây. Trong bản thông tin này, nếu Anh/Chị muốn đặt câu hỏi để biết rõ thêm, để thảo luận hoặc để trao đổi thêm chi tiết, xin đừng do dự để hỏi chúng tôi. Chúng tôi luôn sẵn sàng để trả lời mọi thắc mắc nếu Anh/Chị không rõ hoặc muốn biết thêm thông tin.
Anh/Chị hãy dành thời gian suy nghĩ kỹ trước khi đồng ý hoặc không đồng ý tham gia vào nghiên cứu. Cảm ơn Anh/Chị đã đọc bản thông tin sau:
1. Mục tiêu nghiên cứu: Xác định tỷ lệ sinh viên có các rối loạn về giấc ngủ bằng thang điểm PSQI và các hội chứng rối loạn giấc ngủ theo y học cổ truyền của Đại học Y Dược TPHCM
Anh/Chị toàn quyền quyết định có tham gia hay không. Trước khi Anh/Chị quyết định tham gia vào nghiên cứu, chúng tôi sẽ gửi bản thông tin này và Anh/Chị sẽ đọc kỹ và quyết định có kí vào giấy tự nguyện đồng ý tham gia hay không. Kể cả khi đã ký giấy đồng ý, Anh/Chị vẫn có thể từ chối không tham gia nữa mà không cần phải giải thích gì thêm.
3. Các hoạt động sẽ diễn ra thế nào khi Anh/Chị tham gia nghiên cứu?
Chúng tôi sẽ tiến hành nghiên cứu để tìm các triệu chứng theo y học cổ truyền và đánh giá dựa trên thang điểm PSQI về rối loạn giấc ngủ tại Đại học Y Dược TP Hồ Chí Minh 1/2022 – 5/2022.
Nghiên cứu của chúng tôi tiến hành bằng cách hỏi bệnh và khám YHCT (vọng, văn, vấn, thiết) trong 15 phút dựa vào phiếu khảo sát
4. Anh/Chị có bất lợi gì khi tham gia nghiên cứu không?
Đây là một nghiên cứu khảo sát dựa trên việc trả lời theo bảng câu hỏi sẵn có nên không có một tác động can thiệp nào đến các anh/chị
5. Lợi ích khi tham gia nghiên cứu
Khi tham gia nghiên cứu này, anh/chị sẽ có được những lợi ích sau: Các anh/chị sẽ được tư vấn sức khỏe miễn phí.
Sự tham gia của anh/chị sẽ góp phần quan trọng vào kết quả của nghiên cứu giúp phân loại các hội chứng bệnh Y học cổ truyền về rối loạn giấc ngủ mang tính khách quan, khoa học hơn, ;góp phần rất lớn vào việc giúp cho ngành y tế nói chung, ngành y học cổ truyền nói riêng với hy vọng nâng cao hiệu quả điều trị sau này.
6. Việc giữ bí mật những thông tin của Anh/Chị sẽ được thực hiện như thế nào? Mọi thông tin thu thập được có liên quan đến anh/chị trong suốt quá trình nghiên cứu sẽ được giữ bí mật. Cụ thể:
- Nghiên cứu không thu thập những thông tin nhạy cảm của anh/chị - Thông tin liên quan đến anh/chị sẽ được viết tắt hoặc mã hóa.
- Dữ liệu được lưu trữ tại tủ có khóa tại nhà của nghiên cứu viên… Những dữ liệu này chỉ có Chủ nhiệm đề tài, và Nghiên cứu viên được phép tiếp cận đầy đủ các thông tin.
7. Phương thức liên hệ với những người tổ chức nghiên cứu
Nếu Anh/Chị có câu hỏi hoặc ý kiến về nghiên cứu này, Anh/Chị có thể liên hệ với Bác sĩ: Thái Khánh Ngọc.
Điện thoại: 0924208584
Email: khanhngoc107@gmail.com
CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU
Tôi đã đọc và hiểu thông tin trên đây, đã có cơ hội xem xét và đặt câu hỏi về thông tin liên quan đến nội dung trong nghiên cứu này. Tôi đã nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên và được trả lời thỏa đáng tất cả các câu hỏi. Tôi nhận một bản sao của Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu và chấp thuận tham gia nghiên cứu này. Tôi tự nguyện đồng ý tham gia.
Chữ ký của người tham gia:
Họ tên Chữ ký
Ngày tháng năm
Chữ ký của Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận:
Tôi, người ký tên dưới đây, xác nhận rằng người bệnh/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký bản chấp thuận đã đọc toàn bộ bản thông tin trên đây, các thông tin này đã được giải thích cặn kẽ cho Ông/ Bà và Ông/ Bà đã hiểu rõ bản chất, các nguy cơ và lợi ích của việc Anh/Chị tham gia vào nghiên cứu này.
Họ tên Chữ ký
PHỤ LỤC 1: BỘ CÂU HỎI THU THẬP SỐ LIỆU
Họ và tên đối tượng tham gia nghiên cứu ... Năm sinh: ...Tuổi...Giới tính Nam
STT Câu hỏi Trả lời
1 Năm học Năm 1 Năm 2 Năm 3 Năm 4 Năm 5 Năm 6 2 Chương trình học Niên chế Tín chỉ 3 Áp lực học tập Có Không 4 Áp lực tâm lý xã hội Có Không 5 Trả lời câu hỏi này nếu câu 4 chọn đáp án:
có
Loại áp lực tâm lý xã hội mà đối tượng nghiên cứu trãi qua
Cha mẹ kỳ vọng cao Thiếu đam mê trong ngành học
Khó khăn về tài chính Mâu thuẫn với bạn cùng phòng
Thiếu khả năng giao tiếp với mọi người 6 Thu nhập thêm (làm thêm) hàng tháng Có
Không Nữ
7 Không gian và môi trường xung quanh ảnh hưởng đến giấc ngủ
Có Không 8 Thường xuyên có chế độ sinh hoạt lệch múi
giờ (trực đêm, làm thêm ban đêm) ảnh hưởng đến giấc ngủ
Có Không
9 Tình trạng sử dụng thiết bị điện tử (điện thoại, máy tính), mạng xã hội ban đêm ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ
Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít
10 Sử dụng các loại thức uống: rượu (bia), caffein, trà, thực phẩm quá cay làm ảnh hưởng đến giấc ngủ
Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít
PHỤ LỤC 2:
BẢNG CÂU HỎI CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ THEO YHCT VÀ YHHĐ
Bảng câu hỏi theo YHHĐ:
STT Câu hỏi Trả lời
1
Chất lượng giấc ngủ theo đánh giá chủ quan Tốt Khá Trung bình Kém 2 Giai đoạn thức ngủ:
Trong tháng qua thường mất bao nhiêu lâu mỗi đêm mới ngủ được (sau khi đã nằm trên giường) Số phút: Ít hơn 15 phút Khoảng 16-30 phút Khoảng 31-60 phút Hơn 60 phút
Không thể chớp mắt được trong vòng 30 phút: Không Ít hơn 2 lần/tuần 1-2 lần/tuần Hơn 3 tuần 3
Trong tháng qua mỗi đêm ngủ được mất tiếng đồng hồ Hơn 7 giờ 6-7 giờ 5-6 giờ Ít hơn 5 giờ 4
Thời lượng giấc ngủ:
Trong tháng qua đi ngủ lúc mấy giờ Trong tháng qua thức dậy lúc mấy giờ Trong tháng qua mỗi đêm ngủ được mấy tiếng đồng hồ
Hiệu quả của thói quen đi ngủ (%): số giờ ngủ/số giờ nằm trên giường *100%
Số giờ nằm trên giường = số giờ thức dậy – số giờ đi ngủ
75-84% 65-74% Ít hơn 65% 5
Rối loạn trong giấc ngủ:
Trong tháng qua có thường gặp các vấn đề