T 1 Mã ttơu hang J001201S Chi phí NVL 2.439,930
3.4 kiến đóng góp nhằm hoàn thiện
Công ty có thể phân bổ chi phí sản xuất thực tế cho từng loại sản phẩm trong đơn hàng theo phương pháp hệ số, và hệ số được xác định dựa trên thể tích sản phẩm.
Chương 2: Thực trạng kế toán tại công ty 50
Chương 2: Thực trạng kế toán tại công ty 50
GVHD: TS. Cao Thị Cấm Vân Nhóm SV cùng thực hiện
Thể tích hàng hóa = Dài x Rộng x Cao x Số lượng sản phẩm từng loại. Thể tích của từng loại hàng trong đơn hàng JO052018 được tính như sau:
Số loại SP Mã loại SP Số lượng (d) Kích thước Thể tích (a x b x c x d)
Dài (a) Rộng(b) Cao (c)
1 5006-026 8,860 35 20 27 167,454,000
2 5006-027 5,550 21 21 19 46,503,450
3 5006-028 4,263 30 30 19 72,897,300
Tổng 18,673 x 286,854,750
Dựa trên thể tích của nhóm sản phẩm cùng loại trong đon hàng, tính được hệ số của từng nhóm sản phẩm và phân bổ chi phí dựa trên hệ số này.
Bước 1 :Lấy thể tích của SP 5006-026 làm chuẩn
Thể tích của nhóm SP Hệ số qui đổi của SP =
Thể tích của nhóm SP chuẩn
_ r _2. __________ 46,503,450 _
Hệ số qui đổi của SP 5006-027 = ~ _ = HOO
46,503,450
Hệ số qui đổi của SP 5006-026 =167,454,000 = 3.60
46,503,450
Hệ số qui đổi của SP 5006-028 = ---72,897,300— = 1.57
46,503,450
Bước 2: Tính tổng sản phẩm chuẩn
Tổng sản phẩm chuẩn = N Số lượng SPx Hệ số qui đổi
Tổng sản phẩm chuẩn = 8,860 X 3.60 + 5,550 x 1.00 + 4,263 x 1.57 = 44,136 sp
Bước 3: Tính giá thành thực tế đơn vị sản phẩm chuẩn:
Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm = $11,078,779.39
Giá thành thực tế đơn Tổng giá thành thực tế nhóm sản phẩm
vị sản phẩm chuẩn = , , ,
' Tổng sản phẩm chuẩn
Giá thành thực tế đon 11,078,779.39
vị sản phẩm chuẩn = 44 136 ' p
Bước 4: Tính giá thành thực tế cho đơn vị sản phẩm
Giá thành thực tế = Hệ số ' x Giá thành thực tế đơn
cho đơn vị sản phẩm qui đổi vị sản Phẩm chuẩn
Tổng giá thành thực = SL SP , x Giá thành thực tế cho
Chương 2: Thực trạng kế toán tại công ty 51
tế sanphẩm thực tế đơn vị sản phẩm
Giá thành thực tế cho loại SP 5006-026 = 3.60 x 251.01 = 903.87 $/sp Tổng giá thành thực tế SP 5006-026 = 903.87 x 8,860 = $8,008,265.58 Giá thành thực tế cho loại SP 5006-027 = 1.00 x 251.01 = 251.01 $/sp Tổng giá thành thực tế SP 5006-027 = 251.01 x 5,550 = $
1,393,116.31 Giá thành thực tế cho loại SP 5006-028 = 1.57 x 251.01 = 393.48 $/sp Tổng giá thành thực tế SP 5006-028 = 393.48 x 4,263 = $ 1,677,397.51
Sau khi đã hoàn thành các bước, sẽ lập được bảng giá thành mới như sau:
số loại SP Mã loại SP Hệ sổ Sô lưọtng Tổng giá thanh Gia thành đơn
vị 1 5006-026 3.60 8,860 8,008,265.58 903.87 2 5006-027 1.00 5,550 1,393,116.3 1 251.01 3 5006-028 1.57 4,263 1,677,397.51 393.48 Tông cộng 18,673 11,078,770.39
Chương 2: Thực trạng kế toán tại công ty 52
Chương 2: Thực trạng kế toán tại công ty 52
GVHD: TS. Cao Thị Cấm Vân Nhóm SV cùng thực hiện
KẾT LUẬN• •
Trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế và điều kiện kinh tế khủng hoảng hiện nay việc duy trì và khẳng định thương hiệu của những doanh nghiệp sản xuất gỗ là không hề đơn giản vì có sự cạnh tranh về mẫu mã sự tiện lợi và chất lượng trên thị trường. Với lịch sử hình thành và phát tiển lâu dài của mình, Công ty TNHH THEODORE ALEXANDER HCM chắc chắn sẽ duy trì được chỗ đứng và tiếp tục xuất hàng ra ngoài nước , việc này được thực hiện nhờ sự đoàn kết và quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên công ty.
Qua quá trình học tập trong trường và thời gian thực tập tại Công ty TNHH THEODORE ALEXANDER HCM đã giúp em nhận thấy rằng đi đôi với việc nghiên cứu về mặt lý thuyết thì tìm hiểu thực tế là giai đoạn hết sức quan trọng. Đó chính là thời gian thử nghiệm những kiến thức đã học vào thực tiễn. Mặc khác, giai đoạn này còn tọa điều kiện cho chúng em, những sinh viên chuẩn bị ra trường hiểu đúng hơn, sâu hơn về kiến thức đã học, đồng thời bổ sung thêm những kiến thức mới mà chỉ có thực tiễn mới có được.
Chính vì vậy, trong quá trình thực tập, em đã cố gắng học hỏi, nghiên cứu, áp dụng lý luận vào thực tiễn. Sau khi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này em cảm thấy rõ tính quan trọng, cấp thiết của công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm đối với một doanh nghiệp sản xuất. Đồng thời, em cũng có góp ý một số kiến giải pháp với mong muốn góp một phẩn nhỏ bé của mìn vào hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tạo công.
Do thời gian và trình độ hiểu biết thực tế cũng như năng lực bản thân còn nhiều hạn chế nên việc tập hợp, phân tích số liệu gặp nhiều khó khăn và không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự động viên, hướng dẫn của các thầy cô giáo để bài khóa luận của em hoàn thiện hơn.
Một lần nữa, em xin chân thành cám ơn sự hướng dẫn tận tình của Cô TS. Cao Thị Cẩm Vân cũng như sự giúp đỡ nhiệt tình của các anh chị trong phòng Kế toán để em có thể
hoàn thành được khóa luận tốt nghiệp này.