Kết quả rút ra từ thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Dạy học phân hóa theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập cho một số học sinh tiểu học. (Trang 64 - 103)

5. Dự kiến kết quả nghiên cứu

3.5. Kết quả rút ra từ thực nghiệm

Dạy theo phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh Tôi thấy: học sinh có thái độ tích cực hơn trong học tập. Lớp học trở nên sôi động hơn, học sinh say mê tìm tòi, thảo luận, tháo gỡ vấn đề mà các em gặp. Dẫn đến không có hiện tợng mất trật tự trong giờ học.

Việc vận dụng phơng pháp đổi mới trong dạy học Toán là quan trọng và cần thiết, phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh đã bộc lộ một số những u điểm lớn thể hiện trong kĩ năng ứng dụng thực tế cao. Tuy nhiên, ph- ơng pháp này có thể hiện đợc tính tối u hay không còn phụ thuộc vào kết quả vận dụng, tác dụng thực tế và sự chuẩn bị về con ngời, cơ sở vật chất, thời gian. Dù vậy, với mục tiêu giáo dục hiện nay thì áp dụng phơng pháp này vào dạy học Toán ở Tiểu học nói chung và lớp 4 nói riêng là một mục đích cần đạt đợc.

Phần III: kết luận và đề nghị

Để không ngừng nâng cao chất lợng dạy và học, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc thì việc đổi mới phơng pháp dạy học ở trờng tiểu học hiện nay là hết sức cần thiết. Định hớng chung của đổi mới này là phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh. Nội dung nghiên cứu của khoá luận này không nằm ngoài mục đích trên. Sau một thời gian nghiên cứu Tôi đã thu đợc một số kết quả nh sau:

1. Khoá luận đã nêu bật vai trò và tầm quan trọng của việc sử dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong việc giảng dạy môn Toán lớp 4 ở trờng Tiểu học.

2. Khoá luận đã xây dựng đợc 9 bài soạn thể hiện rõ nội dung của phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong cả lí thuyết lẫn thực hành.

3. Qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận về phơng pháp giảng dạy, cấu trúc chơng trình, đặc điểm của giảng dạy và học tập môn toán lớp 4. Tìm hiểu về thực trạng giảng dạy và học tập tại 2 trờng Lò Văn Giá và Thị trấn Thuận Châu. Tôi thấy việc học tập của các em còn gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là trong việc lĩnh hội tri thức mới khi áp dụng việc dạy phơng pháp mới.

4. Qua quá trình thực nghiệm tại hai trờng Tiểu học nói trên, tôi nhận thấy học sinh đã hình thành đợc kĩ năng giải toán bằng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh và tạo cho học sinh có niềm tin, hứng thú khi học toán. Qua đó phát triển khả năng t duy, độc lập sáng tạo cho các em.

5. Trên thực tế việc hinh thành kĩ năng sử dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh trong giảng dạy môn Toán lớp 4 vẫn cha đợc giáo viên các trờng chú trọng nhiều.

Với nội dung này Tôi mong rằng nó sẽ là tài liệu tham khảo hữu ích cho giáo viên giảng dạy môn Toán ở các trờng Tiểu học và các bạn sinh viên Tiểu học.

Do thời gian có hạn và trình độ còn hạn chế chắc rằng khoá luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận đợc những ý kiến đóng góp của các thầy, cô giáo và các bạn để khoá luận trên thêm phần hoàn chỉnh.

Xin chân thành cảm ơn!

Danh mục tài liệu tham khảo

1. T.s Đỗ Tiến Đạt - Hoàng Thị Bích Liên - Vũ Uyển Vân (2006),

Thiết kế bài giảng Toán 5 Tập 1, NXB ĐH S phạm.

2. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn áng - Vũ Quốc Chung - và các tác giả khác (2005), Toán 4, NXB GD.

3. Đỗ Đình Hoan (chủ biên) - Nguyễn áng - Đặng Tự Ân - và các tác giả khác (2006), Sách giáo viên Toán 5, NXB GD.

4. PGS. T.s Trần Đình Hiển (chủ biên) (2002), Toán và phơng pháp dạy học Toán ở trờng Tiểu học, Tài liệu đào tạo giáo viên của BGD và ĐT dự án phát

triển Giáo dục Tiểu học.

5. NXB GD dự án phát triển giáo viên Tiểu học (2005), Đổi mới phơng pháp dạy học ở Tiểu học.

6. Đỗ Đình Nam (chủ biên) (2007), Sách giáo viên Toán 4, NXB GD.

7. Nguyễn Bá Kim (2000), Phơng pháp dạy học môn Toán, NXB ĐH S phạm.

8. Nguyễn Tuân (chủ biên) (2005), Thiết kế bài giảng Toán 4,

NXB GD.

9. Vũ Dơng Thụy (chủ biên) - Nguyễn Danh Ninh (2006), Toán nâng cao lớp 4, NXB GD.

10. Phạm Đình Thực (2007), 200 câu hỏi đáp về dạy Toán ở Tiểu học, NXB GD.

Phụ lục

Tiết 100: Phân số bằng nhau

I. Mục tiêu

- Nhận biết đợc tính chất cơ bản của phân số. - Nhận biết đợc sự bằng nhau của hai phân số. II. Đồ dùng dạy - học

- Hai băng giấy nh bài học SGK. - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 3. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

Bài 1: Có 1 kg đờng chia thành 5 phần bằng nhau, đã dùng hết 3 phần nh thế. Vậy đã dùng L kg và còn lại L kg.

Bài 2: Trong các phân số sau 4; 9; 8 21; ; 52

5 9 6 22 12 a) Phân số nào bé hơn 1?

b) Phân số nào bằng 1? c) Phân số nào lớn hơn 1?

2. Dạy - học bài mới:

- HS làm Bài 1: Đã dùng 3 5 kg và còn lại 2 5kg Bài 2: a) 4; 5 21 22 b) 9 9 c) 8; 6 52 12 - HS lắng nghe

2.1. Giới thiệu bài mới: (2') Khi học về các số tự nhiên các em đã biết mỗi số tự nhiên luôn bằng chính nó. Còn phân số thì sao? Có các phân số bằng nhau không? Chúng ta cùng tìm hiểu điều này qua bài học hôm nay

2.2 Dạy bài mới:(35')

Hoạt động 1: Nhận biết hai phân số bằng nhau. a) Hoạt động với đồ dùng trực

quan

- Gv gắn hai băng giấy nh nhau lên bảng

+ Gv yêu cầu: Các em hãy cùng nhau thảo luận cặp đôi để đa ra những nhận xét về 2 băng giấy?

+ Làm việc theo nhóm (7') - Làm việc cá nhân (1') - Thảo luận cặp đôi (3')

- HS thảo luận và công bố kết quả.

+ Hai băng giấy này bằng nhau (nh nhau, giống nhau) + Băng giấy thứ nhất đợc chia thành 4 phần bằng nhau, đã tô màu 3 phần. Nh vậy đã tô màu 3

4 băng giấy.

3 4

- Tổng kết trớc lớp (3')

- Gv nhận xét và chính xác hoá kết quả

Qua việc quan sát hai băng giấy ta nhận thấy: 3 4 băng giấy = 6 8 băng giấy Nh vậy: 3 4 = 6 8 b) Nhận xét (10')

- Gv nêu: Từ hoạt động trên các em đã biết 3

4 và 6

8 là hai phân số bằng nhau.

Ngoài cách trên, các em hãy cùng nhau thảo luận để tìm xem có các cách nào khác

6 8

+ Băng giấy thứ hai đợc chia thành 8 phần bằng nhau, đã tô màu 6 phần.

Nh vậy đã tô màu 6

8 băng giấy + 3

4 = 6

8 (vì em nhận thấy phần đợc tô màu của hai băng giấy bằng nhau)

- Học sinh lắng nghe

- HS thảo luận và công bố kết quả: Cách 1: 3 3 2 6 4 4 2 8 �   � Cách 2: 6 6:2 3 8 8:2 4 

chứng tỏ hai phân số 3 4 và

6 8 là hai phân số bằng nhau không?

+ Làm việc theo nhóm (6'). g Làm việc cá nhân (1'). g Thảo luận cặp đôi (3'). g Tổng kết trớc lớp (2'). + Giáo viên có thể gợi ý (nếu cần): - Từ phân số 3 4 có đợc phân số 6 8 Ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số 3 4 với mấy? - Từ phân số 6 8 có đợc phân số 3 4 ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số 6

8 cho mấy? Gv nhận xét và chính xác hoá kết quả: - Để từ phân số 3 4 có đợc - HS lắng nghe.

phân số 6

8, ta đã nhân cả tử số và mẫu số của phân số 3 4 với 2. - Để từ phân số 6 8 có đợc phân số 3 4, ta đã chia cả tử số và mẫu số của phân số 6 8 cho 2.

- Gv hỏi: khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0, chúng ta đợc gì?

- Gv hỏi: khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số cho một số tự nhiên khác 0, chúng ta đợc gì?

- Gv: Gọi 3 - 4 HS đọc tính chất cơ bản của phân số. Cho cả lớp đọc một lần.

- Khi nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.

- 1 HS trả lời: : khi chia hết cả tử số và mẫu số của một phân số với một số tự nhiên khác 0 ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.

- HS đọc:

gNếu nhân cả tử số và mẫu số của một phân số với cùng một số tự nhiên khác 0 thì đ- ợc một phân số bằng phân số đã cho.

gNếu cả tử số và mẫu số của một phân số cùng chia hết cho một số tự nhiên khác 0 thì sau khi chia ta đợc một phân số bằng phân số đã cho.

Hoạt động 2: Luyện tập - Thực hành Bài 1:

+ Gọi học sinh đọc yêu cầu bài 1

+ Thảo luận nhóm (9') g Thảo luận cá nhân (1') g Thảo luận nhóm (5') g Thảo luận cả lớp (3') + Gv phát bảng phụ ghi nội dung bài 1 cho các nhóm thảo luận

Gv nhận xét, tuyên dơng, chính xác hoá kết quả. Bài 2:

+ Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài 2

+ Gv nêu: ở bài 2 có hai yêu cầu: yêu cầu thứ nhất là tính - Yêu cầu thứ hai là so sánh kết quả.

+ Làm việc theo nhóm. - Thảo luận cặp đôi (3') - Thảo luận trớc lớp (2')

+ 1 HS đọc: Viết số thich hợp vào ô trống.

+ các nhóm thảo luận và công bố kết quả

Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống: a) 2 2 3 6 ; 4 4 2 8 ; 5 5 3 15 7 7 2 14 � �     � � 3 3 4 12 6 6: 3 2 ; ; 8 8 4 32 15 15: 3 5 15 15: 5 3 48 48:8 6 ; ; 35 35: 5 7 16 16: 8 2 2 4 18 3 56 7 b) ; ; ; 3 6 60 10 32 4 3 12 ; 4 16 �     �         + 1 HS đọc: Tính rồi so sánh kết quả. + HS lắng nghe.

+ HS thảo luận và công bố kết quả.

+ Gv tổng kết và chính xác hoá kết quả.

+ Gv hỏi: Vậy khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thơng có gì thay đổi không?

+ Gọi 3 HS đọc lại nhận xét của SGK

Bài 3:

+ Bài 3 yêu cầu chúng ta làm gì? + Gọi 2 HS lên bảng, HS ở dới làm bài ra nháp. - Gv nhận xét và cho a) 18 :3 = 6 18 4 : 3 4 72:12 6�  �  Vậy 18 :3 = 18 4 : 3 4�  � b) 81 : 9 = 9 (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9 Vậy 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) + HS lắng nghe

+ 1 HS trả lời: khi ta chia hết cả số bị chia và số chia của một phép chia cho cùng một số tự nhiên khác 0 thì thơng không thay đổi.

+ HS đọc: Nếu nhân (hoặc chia) số bị chia và số chia với (cho) cùng một số tự nhiên khác 0 thì gía trị của thơng không thay đổi.

+ 1 HS trả lời: Viết số thích hợp vào ô trống + 2HS làm: a) 50 1075 23 15   b) 3 6 9 12 5 10  15  20

điểm HS.

3.Củng cố, dặn dò: (3') - Nhận xét tiết học.

- Dặn học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài học hôm sau.

Bài tập hớng dẫn luyện tập thêm. Bài 1: Tìm 5 phân số bằng

mỗi phân số dới đây:

1 25 18 a) ; b) ; c) 2 40 24 Bài 2: a) Cho phân số 3 7. Hãy tìm phân số bằng phân số đã cho nhng có tử số và mẫu số là: 9 và 12. b) Cho phân số 12 36. Hãy Đáp án: a) 1 2 6 3 12 4 2 4 12 6 24 8     b) 25 5 50 75 100 125 40 8 80 120 160 200     c) 18 9 3 36 54 72 24 12 4 48 72 96     Đáp án a) 3 3 3 9 7 7 3 21 3 3 4 12 7 7 4 28 �   � �   � Vậy 2 phân số cần tìm là 9 12 ; 21 28 b) 12 12:2 6 36 36:2 18 

tìm phân số bằng phân số đã cho nhng có mẫu số bằng: 18; 9; 3 12 12:4 3 36 36:4 9 12 12:12 1 36 36:12 3     Tiết 101: Rút gọn phân số. I. Mục tiêu:

- Bớc đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.

- Bíêt cách thực hiện rút gọn phân số (trờng hợp các phân số đơn giản).

II. Đồ dùng dạy - học:

- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 và bài tập 2. - Phiếu học tập ghi nội dung bài tập 2.

III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:

Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: (5')

- Gv gọi 2 Hs lên bảng, yêu cầu nêu kết luận về tính chất cơ bản của phân số và làm bài tập

- Gv : Viết số thích hợp vào ô trống

- 2 Hs lên bảng thực hiện yêu cầu, học sinh dới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn 49 49: 7 7 1 a) 98 98: 7 14 2 4 3 2 6 1 b) 9 9 2 18 3    �    �

49 49: 7 a) 98 98: 14 2 4 3 b) 9 9 2 3    �    � - Gv nhận xét và cho điểm học sinh

2. Dạy - học bài mới:

2.1 Giới thiệu bài mới:(2').

Dựa vào tính chất cơ bản của phân số ngời ta sẽ rút gọn đợc các phân số. Giờ học hôm nay sẽ giúp các em biết cách thực hiện rút gọn phân số.

2.2 Dạy bài mới :(35')

- Học sinh lắng nghe

Hoạt động 1: Thế nào là rút gọn phân số - Gv nêu vấn đề: Cho phân

số 10 15 Hãy tìm phân số bằng phân số 10 15 nhng có tử số và mẫu số bé hơn. + làm việc theo nhóm (4') - Thảo luận cặp đôi (2') - Thảo luận cả lớp (2')

+ Gv tổng kết và chính xác hoá kết quả

- Gv hỏi: Hãy so sánh tử số và mẫu số của hai phân số trên

- Học sinh thảo luận và công bố kết quả 10 15 = 10:5 2 15:5 3 - HS lắng nghe - 1 HS trả lời: Tử số và mẫu số của phân số 2 3 nhỏ hơn tử số

với nhau.

- Gv nhắc lại: Tử số và mẫu số của phân số 2

3 đều nhỏ hơn tử số và mẫu số của phân số

10

15, phân số 2

3 lại bằng phân số 10

15. Khi đó ta nói phân số 10 15 đã đợc rút gọn thành phân số 2 3, hay phân số 2 3 là phân số rút gọn của phân số

10 15

- Gv nêu và ghi bảng kết luận: Có thể rút gọn phân số để đợc một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho.

và mẫu số của phân số 10 15 + Phân số 10 15 đợc rút gọn thành phân số 2 3 + Phân số 2 3 là phân số rút gọn của phân số 10 15 - HS nhắc lại kết luận

Một phần của tài liệu Luận văn tốt nghiệp: Dạy học phân hóa theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập cho một số học sinh tiểu học. (Trang 64 - 103)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(103 trang)
w