5. Dự kiến kết quả nghiên cứu
3.3. Tổ chức thực nghiệm
Thực nghiệm đợc tiến hành từ ngày 12/ 2/ 2008 đến ngày 12/ 4/ 2008 tại trờng tiểu học Lò Văn Giá - thị xã Sơn La - tỉnh Sơn La.
Lớp thực nghiệm: 4B Lớp đối chứng: 4C
Trớc khi tiến hành thực nghiệm Tôi đã tìm hiểu một số đặc điểm của 2 lớp đợc thể hiện ở bảng sau:
Lớp Tổng số HS Giới tính Dân tộc ít ngời Xếp loại học tập môn toán
4B 22 10 12 12 9 8 4 1
4C 23 12 11 18 6 13 4 0
Theo kết quả điều tra thì trình độ Hs ở hai lớp là tơng đơng nhau, điều này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho công việc thử nghiệm
Để tiến hành thực nghiệm s phạm, Tôi đã xây dựng một số giáo án theo hớng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh khi hình thành kiến thức mới. Tiêu biểu của bài thực nghiệm này là bài " Phân số " ở sách giáo khoa toán 4 - trang 106. Bằng việc đa ra ví dụ, để kiểm chứng cho phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh qua việc h- ớng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động. Do ngời dạy dự kiến trên giáo án để tổ chức cho học sinh hoạt động, để hình thành kiến thức mới.
Hoạt động 1: Gv nêu vấn đề (Hs chú ý vấn đề đặt ra) Hoạt động 2: Hs tìm hiểu vấn đề
Hoạt động 3: Đề xuất các phơng pháp giải quyết
Hoạt động 4: Thực hiện cách giải để rút ra các quy tắc về tính chất cơ bản của phân số trong bài học mới
Khi hình thành kiến thức mới cho học sinh, giáo viên cần lu ý tạo ra các tình huống có vấn đề để phát huy tính tích cực hoá hoạt động học tập cho học sinh. Khi học sinh giải quyết đợc các vấn đề, giáo viên cần củng cố kiến thức vừa hình thành thông qua dạng bài tập tơng ứng.
Tôi sử dụng phơng pháp dạy học phát huy tính tích cực học tập của học sinh vào dạy lớp 4B (lớp thực nghiệm) và chon lớp 4C làm lớp đối chứng với phơng pháp thông thờng tại trờng tiểu học Lò Văn Giá.