NGHỊ LUẬN VỀ MỘT TƯ TƯỞNG ĐẠO Lí Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ và cỏch làm.

Một phần của tài liệu on thi tn 2ooo- 2010 (Trang 53 - 55)

Kiểu bài nghị luận về một tư tưởng, đạo lớ và cỏch làm.

a) Đối tượng được đưa ra nghị luận là một tư tưởng, đạo lớ. Khụng phải là một hiện

tượng đời sống xĩ hội, cũng khụng phải là một vấn đề văn học. Thường được phỏt biểu ngắn gọn, cụ đọng, khỏi quỏt nhất.

b) Cỏch xõy dựng văn bản nghị luận này gồm cỏc bước sau :

Thứ nhất, giới thiệu vấn đề đưa ra bàn luận.

Thứ hai, giải thớch tư tưởng, đạo lớ cần nghị bàn (nờu cỏc khớa cạnh nội dung của tư

tưởng, đạo lớ này).

Thứ ba, phõn tớch, chứng minh, bỡnh luận cỏc khớa cạnh ; bỏc bỏ, phờ phỏn những

sai lệch liờn quan.

Thứ tư, khẳng định chung, nờu ý nghĩa, liờn hệ, rỳt ra bài học nhận thức và hành

động.

Đề kiểm tra:

1. “ Lí tởng là ngọn đèn chỉ đờng. Khơng cĩ lí tởng thì khơng cĩ phơng hớng kiên định, mà khơng cĩ phơng hớng thì khơng cĩ cuộc sống”(Lép tơn- x tơi). Anh (chị) hiểu câu nĩi ấy nh thế nao và cĩ suy nghĩ gi trong qua trình phấn dấu tu dỡng lí tởng của mình?

2. Gớt nhận đinh: “Một con ngời làm sao cĩ thể nhận thức đợcchính mình. Đĩ khơng phải là việc của t duy mà là việc của thực tiễn. Hãy ra sức thực hiện bổn phận của mình, lúc đĩ bạn lập tức hiểu đợc giá trị của chính mình”.

Hãy nêu suy nghĩ và cách hiểu của anh ( chi) về nhận định trên?

3. Bác Hồ dạy: “ Chúng ta phải thực hiện đức tính trong sacgj, chất phác, hăng hái, cần kiệm, xĩa bổ hết những vết tích nơ leejtrong t tởng và hành đọng”.Anh (chị) hiểu và suy nghĩ gì về lời dạy của Bác?

4. “ Dân tộc ta chủ yếu sống bằng tình thơng”(Tiến bớc dới lá cờ vẻ vang của Đảng – Lê Duẩn). Anh (chị) hiểu và cĩ suy nghĩ gì về lời nhận định trên? 5. “ Học để biết, học đẻ làm, học để chung sống, học đề tự khẳng đinh

mình”(UNESCO). Anh (chị) hiểu và cĩ suy nghĩ gì về lời nhận định trên? 6. “ Đờng đi khĩ khơng phải vì ngăn sơng cách núi mà khĩ vì lịng ngời ngại

núi e sơng”( Nguyễn Bá Học). Anh (chị) hiểu và cĩ suy nghĩ gì về lời nhận định trên?

Gợi ý: 1.

- Giải thích t tởng là gì( điều cao cả nhất, đẹp đẽ nhất, trở thành lẽ soongsmaf ngời ta mong ớc và phấn đấu thực hiện).

- Tại sao khơng cĩ lí tởng thì khơng cĩ phơng hớng: + Khơng cĩ mục tiêu phấn đấu cụ thể.

+ Thiếu ý vơn lên để giành điều cao cả.

+ Khơng cĩ lẽ sống thì cuộc sống trở lên mờ nhạt vơ vị. - Tại sao khơng cĩ phơng hớng thì khơng cĩ cuộc sống:

+ Khơng cĩ khuynh hớng phấn đấu thì cuộc sống con ngời sẽ tẻ nhạt, sống vơ vị, khơng cĩ ý nghĩa, sống thừa.

+ Khơng cĩ phơng hớng thì cuộc sống con ngời giống nh ngời lần buuwowcsc trong đêm tối khong nhìn thấy đờng.

+ Khơng phơng hớng thì hành động con ngời sẽ mù quáng, nhiều khi sa vào vồng tội lỗi( dẫn chứng).

- Suy nghĩ nh thế nào?

+ Vấn đè cần bình luận: Con ngời phải sống cĩ lí tởng. + Vấn đề đặt ra hồn tồn đúng.

+ Mổ rộng:

*Phê phán những ngời sống khơng cĩ lí tởng. * Lí tởng của thanh niên ngày nay là gì? * Lầm thế nào để sống cĩ lí tởng.

+ Nêu ý nghĩa của câu nĩi. Đề 2.

- Hiểu câu nới ấy nh thế nào? + Thế nào là nhận thức?

+ Tại sao con ngời khơng thể nhận thức đợc chính mình, lại phải qua thực tiễn:

• Thực tiễn là kết quả để đánh giá, xem xét một con ngời.

• Thực tiễn cũng là căn cứ để thử thách con ngời.

• Nĩi nh Gớt “ Mọi lí thuyết chỉ là màu xám, cịn cây cối mãi mãi xanh tơi”. - Suy nghĩ:

+ Vờn đè bình luận là: Vai trị thực tiễn nhận thức của con ngời. + Khẳng định vấn đè đúng

+ Mở rộng:

• Nhận thức trong học tập, chon nghề nghiệp

• Trong thành cơng cũng nh thất bại, con nguwowifbieets rút ra nhận thức cho mình, phát huy chỗ mạnh.

+ Nêu ý nghĩa nhận định của Gớt Đề 3.

- Hiểu câu nĩi ấy nh thế nào? + Giải thích các khái niệm:

• Thế nào là đức tính troing sạch?

• Thế nào là chất phác?

• Thế nào là hăng hái.

• Thế nào là đức tính cần kiệm

+ Tại sao con ngời phải cĩ các đức tính ấy?

• Đây là những đức tính quan trọng của con gời.

• Những đức tính ấy làm nên ngời cĩ ích. - Suy nghĩ:

+ Vấn đề cần bình luận là gì? + Khẳng định vấn đè đúng + Mở rộng.

• Làm thế nào để rèn luyệ những đức tính Bác nêu và xĩa bỏ t tởng, hành động nơ lệ.

• Phê phấn những biểu hiện sai. + Nêu ý nghĩa vẫn đề.

Một phần của tài liệu on thi tn 2ooo- 2010 (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w