Sơng Hơng khi chảy vào thành phố

Một phần của tài liệu on thi tn 2ooo- 2010 (Trang 45 - 46)

. Vừa đề cao những giỏ trị hiển nhiờn của tư tưởng nhõn đạo và văn minh của nhõn

c) Sơng Hơng khi chảy vào thành phố

Nếu ở trên, ngời đọc cảm nhận phần nào tính chất vẻ đẹp man dại, dịu dàng, trầm mặc của con sơng thì giờ đây con sơng đợc khám phá, phát hiện ở sắc thái tâm trạng. Sơng Hơng gặp thành phố nh đến với điểm hẹn tình yêu, trở nên vui tơi và đặc biệt chậm rãi, êm dịu, mềm mại. Ngịi bút của tác giả đã thực sự thăng hoa khi vẽ nên những hình ảnh đầy ấn tợng, những cảm nhận tinh tế, những liên tởng, so sánh đẹp đẽ đến bất ngờ, lý thú, thể hiện tình yêu say đắm với con sơng. Đĩ là những nét bút thật “dịu dàng,

tình tứ, đắm đuối ; “chiếc cầu trắng của thành phố in ngần trên nền trời, nhỏ nhắn nh một vầng trăng non, sơng Hơng “uốn một cánh cung rất nhẹ sang cồn Hến”, đờng

cong ấy làm cho dịng sơng mềm hẳn đi nh một tiếng “vâng” khơng nĩi ra của tình

yêu”, “nghìn ánh hoa đăng bồng bềnh” làm dịng sơng thêm lộng lẫy, con sơng ngập

ngừng nh cĩ : “những vấn vơng của một nỗi lịng” khơng nỡ rời xa thành phố. (liên hệ câu thơ Thu Bồn : con sơng dùng dằng, con sơng khơng chảy / Sơng chảy vào lịng nên

- Qua thành phố, sơng Hơng trơi thật chậm, thực chậm, “cơ hồ chỉ cịn là một hồ yên

tĩnh” Tác giả so sánh với dịng chảy tốc hành của sơng Nê-va để thấy quý hơn điệu

chảy lặng lờ của sơng Hơng khi ngang qua thành phố nhìn nĩ nh là “vấn vơng của một

nỗi lịng”

- Liên hệ với thơ Hàn Mặc Tử, thơ Tố Hữu khi viết về sơng Hơng êm đềm thơ mộng.

Giĩ theo lối giĩ, mây đờng mây Dịng nớc buồn thiu hoa bắp lay (Hàn Mặc Tử) Hơng Giang ơi, dịng sơng êm Qua tim ta vẫn ngày đêm tự tình

(Tố Hữu)

Sơng Hơng mang vẻ đẹp lững lờ, êm đềm, trầm lắng, nĩ bình thản, chậm rãi nh tâm tính ngời Huế vậy.

- Kiến thức âm nhạc đợc tác giả huy động với liên tởng kỳ thú “điệu chảy lặng tờ” của con sơng khi ngang qua thành phố : “Đấy là điệu Solon tình cảm của Huế .” Câu thơ trong truyện Kiều tả tiếng đàn (trong nh tiếng hạc bay qua) cũng gợi nhớ đến làn điệu nhạc cung đình Huế “Tứ đại cảnh”

- Phải rất hiểu sơng Hơng, tác giả mới cảm nhận thấm thía vẻ đẹp con sơng lúc đêm sâu. Đĩ là lúc mà âm nhạc cổ điển Huế đợc sinh thành. Khi đĩ, trong khơng khí chùng lại của dịng sơng nớc ấy, sơng Hơng đã trở thành một ngời tài nữ đánh đàn lúc đêm khuya.

Một phần của tài liệu on thi tn 2ooo- 2010 (Trang 45 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(56 trang)
w