pháp luật và phát huy tư tưởng dân chủ
Để xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam thì cần một đội ngũ nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, bản lĩnh chính trị vững mạnh, đạo đức lối sống tốt. Nhất là trong hoàn cảnh chúng ta đang trên đà hội nhập sâu rộng với thế giới, những bước chuyển mình to lớn của nhân loại đang và sẽ tác động đến đất nước chúng ta trong công cuộc xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Điều này càng đặt ra tầm quan trọng, ở tư tưởng Nho giáo của khổng tử thì yêu cầu về những người cầm quyền phải có những tiêu chuẩn rất cao, theo đó như nguyên tắc “chính danh” vị trí và nhiệm vụ của ai thì phải đúng bổn phận chức trách của người đó, không được lơ là trong nhiệm vụ, phải là bậc quân tử đại trượng phu để làm gương cho nhân dân loi theo. Rõ ràng nếu loại bỏ những yếu tố tiêu cực của tư tưởng Nho giáo thì việc áp dụng các yếu tố tích cực trên vào việc xây dựng một đội ngũ cán bộ là vô cùng hợp lý, từ đó mà hinh thành nên phẩm chất của những người chiến sĩ cách mạng, một lòng vì nước vì dân phục vụ xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam giàu mạnh. Từ những luận điểm
trên các bước đầu vào khi tuyển trọn một người công chức nhà nước phải đảm bảo chọn đúng người có những phẩm chất đạo đức tốt, tư tưởng chính trị vững mạnh, trình độ năng lực chuyên môn cao, đáp ứng tốt trong giai đoạn phát triển nhanh chóng của đất nước. Việc đánh giá cán bộ cũng là một điểm đáng lưu ý ở đây, phải đánh giá một cách công tâm, không lơ là, bỏ qua, tránh tình trạng cả nể, thiếu tính công minh trong việc đánh giá phân loại cán bộ. Tình trạng nhũng nhiễu, quan liêu cũng cần được loại bỏ, đẩy lùi từ đó mới phát huy và xây dựng một nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam lớn mạnh, hùng cường, một đất nước có nền kinh tế phát triển với tinh thần thượng tôn pháp luật, là một nhà nước của dân, do dân, vì dân, người dân được thực sự làm chủ đất nước dưới sự lãnh đạo sáng suốt với những đường lối đứng đắn của Đảng cộng sản Việt Nam là một tương lai không còn xa nữa.
Kết Luận
Tư tưởng của Khổng tử đã xuất hiện ở nước ta từ rất sớm, đi xuốt chiều dài lịch sử có thể thấy, tư tưởng này đã góp sức một phầ không nhỏ trong hệ thống tư tưởng, đời sống tinh thần ở nước ta, trở thành một công cụ quản lý xã hội thời phong kiến Việt Nam. Ngày nay tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử đã không còn tồn tại như một hệ tư tưởng chính thức nữa, nhưng ảnh hưởng của nó trong xã hội hiện nay vẫn còn hiện hữu. Với những tư tưởng tích cực về rèn luyện đạo đức, tinh thần trách nhiệm với gia đình, xã hội, xây dựng một nhà nước ổn định, chăm lo cho nhân dân, dưỡng dân, đề cao tính làm gương cho người dân đối với nhà cầm quyền,… Bên cạnh đó còn những tư tưởng lạc hậu, không phù hợp với tình hình phát triển của đất nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ngày nay như: Gia trưởng, bảo thủ, xem thường phụ nữ và lớp trẻ, coi thường pháp luật. Trong con đường xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay chúng ta cần học tập những tư tưởng tốt, tiến bộ và phụ hợp của tư tưởng Khổng Tử với con đường toàn Đảng toàn dân ta đã chọn là xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay, khắc phục, loại bỏ những tư tưởng cổ hủ lạc hậu làm giảm tính tôn nghiêm của pháp luật. Nếu nước ta áp dụng hiệu quả những điểm tiến bộ, văn minh của tư tưởng Khổng Tử cùng những ảnh hưởng tích cực, tốt đẹp để xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay thì giúp đẩy nhanh quá trình phát triển, xây dựng đất nước dân chủ, dân giàu vững mạnh và mục tiêu quan trọng nhất là xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam./.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thanh Bình (2013), Những nội dung chủ yếu trong tư tưởng chính trị - xã hội của Nho giáo, Thông tin khoa học số 6
2. Bộ Công Thương (2020), Kinh tế Việt Nam năm 2020: một năm tăng trưởng đầy bản lĩnh, Tổng Cục Thống kê.
3. Nguyễn Đăng Dung (2020), Lịch sử các học thuyết Chính trị, Nxb ĐHQG Hà Nội.
4. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
5. Đảng Cộng sản Việt Nam(2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội.
7. Trung Hiếu (2020), Góc nhìn đại biểu: Vai trò lãnh đạo của Đảng với cơ quan Lập pháp (Bài 2), Cổng thông tin điện tử Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội.
8. Bùi Quốc Hưng, (2019), Ảnh hưởng của tư tưởng trị quốc đối với việc xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN ở Việt Nam, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh. 9. Chu Hy (Nguyễn Đức Lân dịch), (1998), Tứ thư tập chú, Nxb văn hóa Thông tin, Hà Nội.
10. Vũ Khiêu (2009), Nho giáo xưa và nay, Viện khoa học xã hội Việt Nam. 11. Trần Trọng Kim, (2001), Nho giáo, Nxb văn hóa Thông tin, Hà Nội. 12. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 15, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 13. Hồ Chí Minh (2011), Toàn tập, tập 12, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 14. Trần Văn Hải Minh (1991), Bách Gia Chư Tử, Hội nghiên cứu và Giảng dạy văn học thành phố Hồ Chí Minh
15 . Trương Hữu Quýnh chủ biên, (2015), Đại Cương Lịch Sử Việt Nam, tập I, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội
16. Lưu Ngọc Tố Tâm (2018), Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam trong xu thế hội nhập và phát triển, Tạp chí Tổ chức Nhà nước, Hà Nội. 17. Trương Nguyên Tuệ (2019), Suy nghĩ về thực trạng đạo đức xã hội hiện nay,
Tạp chí ban tuyên giáo Trung ương, Hà Nội.
18. Thông tấn xã Việt Nam (2021), Ngành tư pháp cần chủ động tham mưu tháo gỡ vướng mắc về thể chế, VietNamplus, Hà Nội.
19. Nguyễn Đức Sự (2011), Vị trí và vai trò của Nho giáo trong xã hội Việt Nam, Văn Hóa Nghệ An.
Điểm, Chữ kí (Ghi rõ họ tên) của cán bộ chấm thi Đ i ể m t h ố n g n h ấ t c ủ a b à i t h i xác nhận của cán bộ nhận C B c h ấ m t h i 1 C B c h ấ m t h i 2 Bằng số Bằng chữ