0
Tải bản đầy đủ (.docx) (91 trang)

Khái quát chung về hoạt động gia công xuất khẩu

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ (Trang 29 -33 )

1 Khái niệm và hình thức gia công xuất khẩu

1.1 Khái niệm gia công xuất khẩu

Gia công quốc tế hàng xuất khẩu là phương thức sản xuất kinh doanh quốc

tế về sản xuất gia công hàng hóa quốc tế đạt mục đích sản xuất hàng hóa xuất khẩu. Cụ thể là:

Gia công là cải tiến đặc biệt các thuộc tính riêng của các đối tượng lao động

(nguyên vật liệu hoặc bán thành phẩm) được tiến hành một cách có sáng tạo ý thức nhắm đạt được một giá trị sử dụng nào đó. Hoạt động gia công có một bên là bên đặt gia công và một bên là bên nhận gia công. Bên đặt gia công giao một phần hoặc toàn bộ phần tư liệu sản xuất, nguyên liệu vật liệu, có khi là bán thành

phẩm, có khi là máy móc thiết bị dây truyền sản xuất và cung cấp chuyên gia cho bên nhận gia công để nhận về thành phẩm hoàn chỉnh. Còn bên nhận gia công tiếp nhận hay mua ngyên liệu từ các nơi cụ thể, và tổ chức gia công theo đúng yêu cầu của bên đặt gia công. Sau đó bên nhận gia công giao thành phẩm đó cho bên đtặ gia công hoặc người nòa đó mà bên đặt gia công chỉ định và nhận

tiền cồn theo lượng sản phẩm làm ra với giá thỏa thuận. Thực chất gia công quốc

tể là hình thức xuất khẩu lao động nhưng là lao động dưới dạng sử dụng thể hiện

trong hàng hóa chứ không phải xuất khẩu công nhân ra nước ngoài

1.2 Các hình thức gia công xuất khẩu

Các hình thức gia công xuất khẩu rất đa dạng và việc phân loại cũng có nhiều

cách theo tiêu thức khác nhau. Sau đây là một số cách phân loại chính Theo quyền sở hữu nguyên liệu trong quá trình sản xuất: có 3 loại

- Hình thức nhận nguyên liệu giao thành phần - Hình thức mua bán dứt đoạn

- Hình thức kết hợp

Theo giá gia công: chia gia công thành 2 hình thức sau - Thực thi, thực thanh

- Gia công theo hợp đồng khoán

Theo công đoạn sản xuất: chia 3 loại - Gia công đảm nhận công đoạn

- Gia công hoàn chỉnh một sản phẩm - Gia công chi tiết

2 Quy trình hoạt động gia công xuất khẩu

Tiếp cận thị trường, tìm đối tác:

Nghiêm cứu thị trường là việc làm cần thiết đầu tiên đối với bất kỳ doanh nghiệp nào muốn tham gia vào thị trường thế giới. Thông qua đó, các nhà kinh doanh làm gia công xuất khẩu có đầy đủ thông tin cần thiết và từ đó mới có

thể

tìm và chọn hàng hợp tác với mình trong quá trình gia công cho họ. Nội dung của nghiên cứu thị trường là: thu nhập, kiểm tra, xử lý các thông tin cần thiết như:

3 0

- Khu vực thị trường quan trọng đối với sản phẩm của mình, khả năng đáp ứng của công ty là bao nhiêu

- Tình hình gia công xuất khẩu hàng giầy dép trên thế giới, trong khu vực và các doanh nghiệp trong nước, xu hướng trong thời gian tới.

Lựa chọn đối tác đặt hàng gia công xuất khẩu: Mục đích chọn khách hàng

đtặ gia công là tìm đói tác đặt gia công mang lại nhiều ưa đãi, sự cộng tác an toàn và thu phí gia công nhiều nhất. Khi lựa chọn khách hàng, các doanh nghiệp

cận thận trọng tìm hiểu kỹ về đối tác, về các mặt mạnh và mặt yếu của họ. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn đối tác dựa trên quan hệ hàng sẵn có hoặc có thẻ thông qua công ty tư vấn, cơ sở giao dịch hoặc văn phòng thương mại và công nghiệp ccacs nước có quan hệ và đại diện thương mại Việt Nam ở nước ngoài để lựa chọn khách hàng có uy tín trên thị trường, có khả năng thanh toán.

Đàm phán ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu

Muốn ký kết hợp đồng gia công xuất khẩu, hai bên cần phải đàm phán để đi

đến những thỏa thuận. Thông thường việc đàm phán được tiến hành dưới hình thức như:

- Đàm phán bằng gặp gỡ trực tiếp - Đàm phán qua điện thoại

- Đàm phán qua thư tín, điện tín,..

Mỗi hình thức đàm phán thường có những ưu, nhược điểm khác nhau,

tùy theo

điều kiện cụ thể có thể có thể dùng một trong ba hình thức trên hoặc dùng kết hợp cả ba hình thức hoặc kết hợp hai trong ba hình thức

Sau khi xem xét nghiên cứu đơn đặt hàng, thỏa thuận về phí gia công thì

sẽ chính

hức ký kết hợp đồng. Dặc thù ngành gia công xuất khẩu hợp đồng ký ban đầu chỉ có tính nguyên tắc, cam kết giữa hai bên. Sau này khi đi vào thực hiện các bên sẽ ký bản phụ lục cụ thể hóa về giá cả, thời hạn giao hàng trong bản phụ lục sẽ có giá trị thực hiện.

Hợp đồng gia công bao gồm những điều khoản chính sau: Tên hàng,

phẩm chất,

số lượng, thời hạn giao nguyên phụ liệu, phí gia công, phương thức thanh toán và trọng tải.

Tổ chức nhập khẩu nguên liệu

Căn cứ vào số liệu bảng định mức tiêu hao nguyên liệu mà doanh nghiệp

sẽ tiến

hành xin phép nhập khẩu nguyên phụ liệu cho từng hợp đồng.

Hàng gia công là hàng miễn thế nhập khẩu hoàn toàn nguyên phụ liệu

bởi khi

tiến hành gia công xong sẽ xuất ngược trở lại không tiêu dùng trong nước. Do vậy một trong những khâu quan trọng là hoàn thành thủ tục hải quan. Cơ quan hải quan có nhiệm vụ giám sát quá trình nhập khẩu nguyên phụ liệu và xuất thành

phần, nguyên phụ liệu thừa ra nước ngoài

Tổ chức gia công

Sau khi nhận nguyên liệu doanh nghiệp chuyển nguyên phụ liệu về thẳng công

ty để gia công. Do quy trình công nghệ nhàng giầy dép tương đối phức tạp, nhiều

khâu, nhiều công đoạn vì vậy đòi hỏi các bộ phận phải phối hợp chặt chẽ với

3 2

nhau để hoàn thành tốt công việc. Tổ chức gia công cùng các

kỹ thuật viên

nước ngoài hướng dẫn, giám sát, kiểm tra chất lượng.

Tổ chức xuất khẩu

Sau khi thực hiện gia công xong, doanh nghiệp sẽ tiến hành giao hàng cho

phí trước ngoài. Công tác giao hàng gồm các việc sau: - Ghi mã hiệu lên thùng hàng

- Làm thủ tục hải quan giao thành phẩm

- Tổ chức vận chuyển hàng tới nới quy định để giao cho người vận tải

Một phần của tài liệu TIỂU LUẬN CÁC PHƯƠNG THỨC GIAO DỊCH QUỐC TẾ (Trang 29 -33 )

×