Kết quả tín hiệu ECG đo 3 thiết bị từ 1 sinh viên

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống thu thập tín hiệu điện tim ECG có hiển thị tín hiệu qua smart phone (Trang 96 - 100)

Kết quả đo tín hiệu một trong các lần đo từ một sinh viên được thể hiện qua Hình 4.16. Với Hình 4.16a là dạng sóng lấy được từ thiết bị đo gửi lên wifi, còn hình 4.16b,

4.16c lần lượt là từ máy đo điện tim Fukuda Denshi FX-7102 và Patient Monitoring COMEN C80. Lần lượt dạng sóng Lead I của các máy đều tương tự nhau. Máy FX- 7102 có mắc 4 điện cực nên cho ra được 6 tín hiệu Lead I,II,III và aVR, aVL, aVF. Máy COMEN C80 mắc 3 điện cực nên có thể cho ra được tín hiệu 3 lead.

Thông số nhịp tim tính toán được từ hệ thống và các thiết bị được thể hiện trong

bảng 4.4. Các lần đo số liệu được lưu trữ trong bộ nhớ máy, sau đó in ra giấy và thống kê vào bảng. Mỗi sinh viên có 3 lần đo và nhịp tim là kết quả trung bình trong lần đo đó. Sau đó dùng các công thức (2.23), (2.24), (2.25) để tính toán sai số. Từ các số liệu ở bảng 4.4 có thể nhận thấy mỗi lần đo của mỗi thiết bị có sự chênh lệch.

Bảng 4.4: Thông số điện tim so sánh ở các máy

̅

Trung bình chung ( ) Phương sai (S2) Độ lệch chuẩn (S)

Để dễ dàng đánh giá, các số liệu ở bảng 4.4 được tính toán trung bình. Số liệu trung bình này được tính toán theo công thức (2.23) và được vẽ lên biểu đồ hình 4.17

với giá trị được làm tròn ở hàng đơn vị. Từ biển đồ, có thể dễ dàng nhận thấy nhịp tim của các sinh viên có sự chênh lệch giữa các thiết bị đo. Sự chênh lệch hai thiết bị chuẩn là không quá lớn. Thiết bị sản phẩm của nhóm sinh viên thực hiện cũng có sự chênh lệch không nhiều.

120 100 87 78 79 78 80 60 40 20 0 72 70 68 51 51 51

Một phần của tài liệu Thiết kế và thi công hệ thống thu thập tín hiệu điện tim ECG có hiển thị tín hiệu qua smart phone (Trang 96 - 100)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(105 trang)
w